Tôi là con của vợ trước của ba tôi. Ba tôi đã kết hôn với 1 người khác và có 1 người con chung với người đó. Chủ sở hữu quyền nhà là vợ sau của ba tôi đứng tên, vậy nếu ba tôi mất đột ngột thì tài sản đó sẽ được chia như thế nào, tôi có được quyền sở hữu một phần trong số tài sản đó không?
Thưa Luật sư. Trường hợp của tôi như sau: Năm 1956 khi sinh tôi ra, do hoàn cảnh khó khăn, mẹ ruột tôi giao tôi cho bà A nuôi dưỡng và nhận làm con vì bà A không có chồng con. Do không hiểu biết pháp luật nên bà A không làm thủ tục nhận con nuôi, nay bà A mất, tôi có được hưởng thừa kế tài sản để lại của bà A không? Xin Luật sư tư vấn giúp thủ
Tôi muốn hỏi. Bố tôi mới mất, hiện tại chỉ có mình tôi và mẹ. Ông bà nội ngoại của tôi đều đã mất.Trước khi bố tôi mất có một số BĐS ( nhà ở do ông bà để lại và 2 thửa đất) do bố và mẹ tôi đứng tên. Khi bố tôi mất ko để lại di chúc. Tôi muốn hỏi là tôi có quyền gì đối với số BĐS này không ạ. Do mẹ tôi có ý định bán toàn bộ số BĐS này để chuyển
trả cả gốc lẫn lãi nhưng đến nay Ông A vẫn không trả đầy đủ số tiền cho chúng tôi và số đất trên cũng không được Ông A sử dụng đúng mục đích như đã cam đoan. Thưa luật sư! trong thời gian từ 2005 đến nay Ông A đã thanh toán nhỏ giọt cho gia đình tôi tổng số tiền 116.500.000đ, cũng trong thời gian trên nếu tính tổng số lãi gia đình tôi sẽ được
Nếu thửa đất trên vẫn đứng tên ông bà nội bạn thì nó sẽ là di sản của ông bà nội bạn. Trường hợp cả ông bà bạn chết mà không để lại di chúc thì việc chia thừa kế sẽ được chia theo pháp luật và hàng thừa kế thứ nhất của ông bà nội bạn là 6 anh chị em của bố bạn. Khi chia thừa kế tài sản sẽ được chia làm 6 kỷ phần bằng nhau mỗi người được hưởng một
Bố tôi có mua một mảnh đất từ năm 2000, có giấy tờ viết tay, có người làm chứng. Thửa đất chưa có trong bản đồ của UBND xã, giấy tờ viết tay của bố tôi không có chứng thực của UBND xã. Trong giấy nhận chuyển nhượng có ghi hiện trạng đất có 1 ngôi nhà gỗ 3 gian, giếng nước. Năm 2001 bố tôi cho tôi sử dụng nhưng không làm thủ tục sang tên cho tôi
Đầu năm 2009, gia đình tôi làm nhà trên mảnh đất ao của gia đình (mảnh đất này nằm trong cùng thửa đất, cùng khuôn viên nhưng số đỏ ghi là đất ao). Khi gia đình xây nhà trên mảnh đất đó,đã được cán bộ địa chính nhắc nhở nhưng vì hoàn cảnh gia đình tôi đông con, không có nhà để ở mà xin đất giãn dân thì chưa được giải quyết nên gia đình tôi vẫn
phải xử lý theo pháp luật. Kể cả tổ chức cá nhân nước ngoài có hành vi vi phạm hành chính về sử dụng đất đai, thực hiện các dịch vụ về hoạt động đất đai trên lãnh thổ Việt Nam. Đối với cán bộ, công chức trong thi hành công vụ mà vi phạm trong quản lý, sử dụng đất đai ngoài việc bị xử lý hành chính theo quy định của pháp luật còn bị xử lý theo pháp
Những vụ án tranh chấp liên quan đến đất đai, khi nào xác định quan hệ pháp luật là tranh chấp thừa kế, tranh chấp nhà ở… Thẩm quyền giải quyết và thời hiệu?
Trước hết về việc sở hữu, sử dụng tài sản pháp luật không cấm, không hạn chế việc hai công dân cùng sở hữu, sử dụng chung một tài sản nên việc em và bạn trai cùng nhau sử dụng thửa đất nêu trên là hoàn toàn có thể thực hiện được. Đây là quy định của Bộ Luật Dân sự năm 2005 về các hình thức sở hữu, sử dụng tài sản.
Tuy nhiên hiện tại bạn trai
đồng thế chấp, góp vốn; kê biên bán đấu giá quyền sử dụng đất, tài sản gắn liền với đất để thi hành án; chia, tách, hợp nhất, sáp nhập tổ chức, chuyển đổi công ty; thỏa thuận hợp nhất hoặc phân chia quyền sử dụng đất, quyền sở hữu tài sản gắn liền với đất của hộ gia đình, của vợ và chồng, nhóm người sử dụng đất là không quá 15 ngày;
đ) Tách thửa
nhu cầu cuộc sống, 100% các hộ đều lần chiềm những khoảng không gần sát căn hộ tập thể của mình ( kể cả diện tích công cộng ). Cuối năm 2010 , khu tập thể sau nhiều lần họp, bàn bạc, phân chia lại đất để mở đường thẳng nhưng không thành ( Với sự bật đèn xanh của cơ quan chính quyền ) và đi đến quyết định các hộ tự sửa chữa nguyên canh nguyên cư
.
2. Thu nhập từ chuyển nhượng nhà ở, quyền sử dụng đất ở và tài sản gắn liền với đất ở của cá nhân trong trường hợp cá nhân chỉ có một nhà ở, đất ở duy nhất.
3. Thu nhập từ giá trị quyền sử dụng đất của cá nhân được Nhà nước giao đất.
4. Thu nhập từ nhận thừa kế, quà tặng là bất động sản giữa vợ với chồng; cha đẻ, mẹ đẻ với con đẻ; cha
1. Theo thông tin anh nêu ở trên thì "2 gian nhà và 1 mảnh vườn" đó là tài sản do bố mẹ anh để lại không có di chúc do vậy di sản thuộc về hàng thừa kế thứ nhất của bố mẹ anh là 4 anh em và ông bà nội, ngoại. Nay gia đình anh cần kiểm tra xem hồ sơ địa chính có tên của bố mẹ anh đối với nhà đất đó không? Qua các thời kỳ đo đạc bản đồ
hiện đc, và tất cả đều không đồng ý. Nên 7 người quyết định viết đơn thưa kiện thì lúc này Sở tài nguyên môi trường mới nói là thủ tục giấy tờ xong hết chỉ còn đưa ra chủ quyền mới thôi. Đất này là bà nội đứng tên nhưng lén cho trong khi không có sự đồng ý của tất cả các con. Khi lên xã hỏi thì người ta kêu vì giấy chủ quyền ghi người đứng tên là Bà
có phải cưa thanh lý trả đất lại không ? Nay các cô làm đơn xin được thừa kế quyền sử dụng đất cho bà nội và gửi lên CA xã , Vậy bà nội tôi và các cô được thừa kế những gì trên tổng số tài sản trên? Tôi hoang man quá mong được giải đáp thắc mắc, thành thật cảm ơn.
kho mua đất mảnh đất ấy lại đứng tên chồng tôi, chưa làm sổ đỏ chỉ là giấy viết tay. Nay chồng tôi đã chết ,tất cả giấy tờ đều do gia đình bên chồng tôi giữ, nay tôi muốn hỏi luật sư 2 con tôi muốn hưởng thừa kế thì cần làm đơn đến cơ quan nào? Và làm những thủ tục gì cần thiết?
Ông tôi có 770 mét thổ thừa kế cho chú tôi 400m2, còn 370m2 vườn. Giao cho 5 cô con gái sử dụng để trồng cấy nộp sản cho nhà nước. Vậy nay bác tôi muốn dùng 370m2 vào làm nhà thờ cho ông bà tôi có được không? Và 5 cô có được thừa kế mảnh đất đó không?
Thưa luật sư. Cháu có vấn đề như sau muốn được LS tư vấn.Chuyện là như sau: Cháu là con gái của bố cháu.Được sinh ra vào năm 1990. Khi cháu chưa được 1 tuổi bố cháu đã có bồ và 1 thời gian sau thì bố cháu đánh đuổi mẹ con cháu ra khỏi nhà và ở cùng vớingười đàn bà đó. Do đó mẹ và bố cháu đã lên toà và được xử là ly hôn. Và quyết định là
Mảnh đất là tài sản của bố và mẹ bạn nên sau khi bố bạn mất không để lại di chúc, mảnh đất sẽ được chia làm hai phần: 1/2 mảnh đất là tài sản của mẹ bạn còn 1/2 mảnh đất còn lại là di sản của bố chia đều cho các đồng thừa kế bao gồm mẹ bạn và các anh chị em của bạn mỗi người một phần bằng nhau. Như vậy, cho dù là bạn đã lập gia đình, ở riêng