Tôi năm nay 50 tuổi, hiện là cán bộ ngành Thuế. Chồng tôi trước khi mất là Bí thư xã và mang căn bệnh ung thư. Trong thời gian điều trị bệnh chồng tôi không ở nhà mà ở nhà của ba mẹ ruột. Lý do chồng tôi có người tình riêng và muốn ở bên nhà ba mẹ sẽ tiện liên lạc với cô này. Hơn nữa anh chị em bên chồng của tôi không thấy việc ngoại tình của
Anh trai tôi là công dân Việt Nam đang sinh sống và làm việc tại Việt Nam kết hôn với chị dâu tôi mang quốc tịch Úc nhưng sinh sống và làm việc tại Việt Nam. Xin hỏi luật sư là pháp luật Việt Nam được áp dụng như thế nào đối với các tài sản chung của anh chị tôi trên Việt Nam. Cách đây 2 tháng anh chị tôi ( chưa có con) bị tan nạn và qua đời
để lại di sản thì chắt được hưởng phần di sản mà cha hoặc mẹ của chắt được hưởng nếu còn sống.
Vì vậy, việc tòa không triệu tập đầy đủ đương sự là vi phạm quy định tố tụng.
- Không ai, kể cả bác bạn có quyền tước quyền thừa kế của bạn nên bạn không kiện được người bác. Trường hợp tòa phán quyết sai thì bạn thực hiện thủ tục kháng cáo, kháng
định tại khoản 2, Điều 101 Luật đất đai và hướng dẫn tại Điều 21, Nghị định 43/2014/NĐ-CP thì được cấp Giấy chứng nhận quyền sử dụng đất, người được cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất ở đây là "hộ gia đình" bạn chứ không phải là cá nhân bố bạn. Việc bố bạn qua đời khi chưa được cấp giấy chứng nhận thì cần đính chính lại Sổ hộ khẩu để cử người khác
tại Việt Nam thì bà ấy chỉ được hưởng giá trị của nhà ở đó (theo khoản 6 Điều 65 Nghị định số 90 ngày 6-9-2010 của Chính phủ).
Ngược lại, nếu di chúc đó không hợp pháp thì di sản của người chết được phân chia cho những người thừa kế theo pháp luật. Bấy giờ, với tư cách là một trong những người thừa kế thuộc hàng thứ nhất của người chết, người chị
đê trống chưa xây dựng và sử dụng. Năm 2010 cháu nội của ông bác tôi, năm 1990 vào Nam làm ăn sinh sống, trở về quê đòi xây dựng nhà ở trên phần đất 500m2 này. Phía gia đình tôi và anh tôi nghĩ đây là đât hương hỏa nên không phản đối nhiều và yêu cầu tất cả mọi người từ hai phía gia đình sau đó phải hội đàm để thỏa thuận về việc sử dụng phần đất
đất) thì trước hết phải làm thủ tục phân chia thừa kế trước, sau đó mới thực hiện việc tặng cho….; do ông không cung cấp đủ các giấy tờ về đất nên chúng tôi không thể cung cấp được cho ông đầy đủ nội dung được; đề nghị ông đến tại Văn phòng đăng ký quyền sử dụng đất của huyện để được hướng dẫn các thủ tục cụ thể./.
Mẹ tôi qua đời không để lại di chúc, hiện bố tôi đã đăng ký kết hôn với người khác. Đề nghị Luật sư tư vấn, khi thực hiện việc phân chia di sản thừa kế của mẹ tôi, người vợ kế của bố tôi có được hưởng thừa kế hay không, bởi tôi được biết những tài sản hình thành trong thời kỳ hôn nhân là tài sản chung của vợ chồng? Minh Tuấn – Phú Thọ
là tài sản chung, việc cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất khi đang là tài sản chung chưa chia, nếu các đồng thừa kế khởi kiện yêu cầu chia tài sản chung, tòa án thụ lý, xem xét thấy có căn cứ xác định việc cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất có vi phạm tòa án sẽ có quyết định yêu cầu cơ quan cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất thu hồi, hủy
Bố mẹ tôi mất năm 1996, không để lại di chúc. Bố mẹ tôi có để lại cho hai anh em tôi một căn nhà có diện tích là 150 m2. Do điều kiện công tác xa, nên tôi đã để cho người em trai tôi quản lý nhà đất đó. Hiện nay, tôi đã chuyển về quê làm việc nên muốn em trai tôi chia cho tôi 1 phần nhà đất trên, để làm nơi sinh sống nhưng em trai tôi không đồng ý
mục 2.4 mục 2 phần I nghị quyết 02/2004/NQ-HĐTP) khi đáp ứng các điều kiện:
1) Các đồng thừa kế không có tranh chấp về hàng thừa kế;
2) Và đều thừa nhận di sản của người chết để lại chưa chia.
Tuy nhiên, cũng tại quy định này thì khi áp dụng các quy định của pháp luật về chia tài sản chung để giải quyết cần phải phân biệt
không có di chúc Khi chết bố tôi để lại 600 m2 đất tại Thị trấn. Nguồn gốc mảnh đất này là do bố tôi nguyên canh trên đất của địa chủ và ở lại luôn. Năm 1976 bà A chuyển về sống trên mảnh đất này còn tôi đi lấy chồng xa. Đến năm 2010 tôi được biết bà A đã được cấp Giấy chứng nhận quyền sử dụng đất mang tên vợ chồng bà A. Tôi đã có đơn kiến nghị lên
tài sản làm 6 phần bằng nhau. Anh trai thứ 6 của tôi vì nghĩ rằng có tên trong hộ khẩu sẽ dễ chia tài sản hơn nên muốn nhập hộ khẩu về lại đây,tôi kiên quyết không cho và không chịu ký tên bảo lãnh. Anh tôi đòi nộp đơn kiện, nếu bị kiện tôi có bị buộc phải cho anh của tôi nhập hộ khẩu hay không? Về phần phân chia tài sản thừa kế không có di chúc thì
Bạn có thể thực hiện theo cách đó để đảm bảo đủ điều kiện về diện tích và kích thước thửa đất theo quy định được phép tách thửa.
Nghị định số 43/2014 của Chính phủ, tại Điều 29 về việc cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất, quyền sở hữu nhà ở và tài sản khác gắn liền với đất đối với trường hợp thửa đất có diện tích nhỏ hơn diện tích tối
thuận với gia đình về việc cấp sổ đỏ khi UBND thực hiện (có thể đề nghị UBND huyện cấp tách sổ ngay từ đầu).
- Trường hợp đất kê khai không có phần của người chồng thì phía bạn có thể đề nghị chia phần tương đương với giá trị đóng góp của người chồng trong việc khai hoang. Nội dung này nếu gia đình không thống nhất được thì tòa án là cơ quan thẩm
Thứ nhất, về vấn kết hôn của dì và dượng bạn thuộc quy định tại mục 1 Thông tư liên tịch số 01/2001/TTLT-TANDTC-VKSNDTC-BTP ngày 03/01/2001 của Tòa án nhân dân tối cao, Viện kiểm sát nhân dân tối cao, Bộ Tư pháp hướng dẫn thi hành Nghị quyết số 35/2000/QH10 ngày 09/6/2000 của Quốc hội về việc thi hành Luật Hôn nhân và gia đình quy định như sau
em là sinh viên ngành Khoa học môi trường tốt nghiệp đại học chính quy bằng giỏi. kết quả 3.55. các kỹ năng mềm tốt.Em rất thích làm việc ở Đà Nẵng. không biết hiện nay còn có chỉ tiêu thu hút nào trong năm 2016 không ạ.
Xã chúng tôi bị ô nhiễm do làng nghề gây ra và kết luận, huyện phải đứng ra bồi thường cho dân. Tôi xin hỏi việc giải quyết bồi thường thiệt hại được quy định ở văn bản nào của Chính phủ?
nhiên, đến nay Trung tâm Quan trắc Môi trường vẫn chưa thực hiện thanh toán hết giá trị hợp đồng khiến Công ty của ông Tấn gặp khó khăn do phải trả nợ khoản vay ngân hàng. Ông Tấn đề nghị cơ quan có thẩm quyền xem xét, giải quyết.