Tôi có đang làm việc cho một ngân hàng của Úc. Hiện nay ban giám đốc có ý định thành lập Văn phòng đại diện tại Hà Nội. Thủ tục mở văn phòng đại diện của ngân hàng nước ngoài tại Việt Namnhư thế nào?
Tôi có đang làm việc cho một ngân hàng của Úc. Hiện nay ban giám đốc có ý định thành lập Văn phòng đại diện tại Hà Nội. Thủ tục mở văn phòng đại diện của ngân hàng nước ngoài tại Việt Namnhư thế nào?
Xin chào đoàn Luật Sư. Tôi tên là Vũ Văn Thắng hiện cư ngụ tại khu phố 3 thị trấn Trảng Bom, Huyện Trảng Bom, Tỉnh Đồng Nai. Hiện tôi có một việc nhưng không biết phải sử lý thế nào và thủ tục ra sao tôi mong các luật sư tư vấn cho tôi. Gia đình tôi có mua một mảnh đất tại khu phố 3 Huyện Trảng Bom, Tỉnh Đồng Nai, có giấy tờ mua bán sang tay do
Tôi đang giải quyết một vấn đề liên quan đến tranh chấp giữa 1 ngân hàng cổ phần và 1 cá nhân. đầu năm 2011 gia đình ông A có thế chấp cho ngân hàng TMCP X ( sau đây gọi là ngân hàng ) một mảnh đất được định giá 2 tỷ đồng để vay dài hạn 1 khoản 820 triệu đồng. Thời gian trả nợ là 9 năm ( từ năm 2011 đến 2019) lịch trả nợ được chia thảnh 96 kỳ
Nghe có vẻ vô lý, nhưng đó là trường hợp e đg mắc phải. Tuy số tiền không nhiều, nhưng e thấy ức chế. E có để rơi 1 chiếc 1 trong đó gồm CMTND và rất nhiều giấy tờ tùy thân và thẻ ATM, khoảng 4 hôm sau khi mất, có người gọi điện trả ví lại cho e, e có hậu tạ đàng hoàng. Khi e mang CMT ra làm lại thẻ ATM và rút tiền thì được biết tài khoản đã đc
Mong các Luật sư tư vấn giúp. Tại Ngân hàng chúng tôi có nhận tài sản đảm bảo là công trình trên đất (Do đất thuê của nhà nước nhưng trả tiền hàng năm nên theo quy định chúng tôi không nhận đất này làm tài sản đảm bảo cho khách hàng vay tiền). Hiện nay doanh nghiệp muốn rút QSD đất này ra để đăng ký thêm những sở hữu công trình khác còn nằm
Tôi có ký hợp đồng thế chấp tài sản là quyền sử dụng đất để đảm bào cho khoan vay của người em ở ngân hàng, trong hợp đồng có thoả thuận là các công trình, nhà ở được xây dụng thêm cũng thuộc tài sản thế chấp. Sau đó, tôi có xây dựng thêm một ngôi nhà 3 tầng trên đất. Đến nay em tôi không trả được nợ, tôi muốn hổi khi xử lý tài sản thế chấp
Tôi là nhân viên ngân hàng, hiện tôi đang xử lý hồ sơ thế chấp của một khách hàng như sau: ông A vay vốn thế chấp bằng bất động sản đứng tên bố mẹ mình là ông B và bà C. Ông B đã mất mà không để lại di chúc. Những người thuộc hàng thừa kế thứ nhất của ông B (bao gồm cả bà C và ông A) đã làm thủ tục phân chia di sản thừa kế với nội dung để lại
Căn cứ theo Điều 424 Bộ Luật dân sự: HĐ dân sự chấm dứt khi cá nhân giao kết HĐ chết. Như vậy, nếu trong trường hợp TS là của bên thứ 3 đảm bảo cho nghĩa vụ của KH, mà KH chết, Ngân hàng sẽ phải xử lý như thế nào?
Gia đình tôi đang cần gấp một tỉ đồng . Chúng tôi có 1 quyển sổ đỏ đứng tên mẹ tôi . Vì mẹ tôi đã 78 tuổi nên khi đi vay các ngân hàng đều không chấp nhận . Sau đó có một người giới thiệu đến một công ty để công ty này vay hộ với điều kiện phải cho công ty đó vay ké thêm 1 tỉ . Chúng tôi chấp nhận nhưng sau đó mãi không thấy công ty đó đưa tiền
Chào luật sư! Cho e hỏi về việc bố mẹ em có vay ngân hàng 1,4 tỷ thế chấp sổ đỏ ( 390m2) từ năm 2011 đến năm 2014 để kinh doanh, nhưng do thua lỗ nên không có khả năng chi trả số nợ. Nhưng đầu năm nay bố e mới mất cho e hỏi ngân hàng sẽ xử lý như thế nào ạ. Lúc bố mẹ e vay giá đất cao, đất nhà e được 7 tỷ ạ. - Nếu trong trường hợp ngân hàng