trường hợp sau đây:
a) Người lao động thường xuyên không hoàn thành công việc theo hợp đồng;
b) Người lao động bị xử lý kỷ luật sa thải theo quy định tại Điều 85 của Bộ luật này;
c) Người lao động làm theo hợp đồng lao động không xác định thời hạn ốm đau đã điều trị 12 tháng liền, người lao động làm theo hợp đồng lao động xác định thời
Theo Điểm a, điểm b khoản 1 Điều 38 Bộ Luật Lao động (BLLĐ): Người sử dụng lao động có quyền đơn phương chấm dứt hợp đồng lao động trong trường hợp:
- Người lao động thường xuyên không hoàn thành công việc theo hợp đồng;
- Người lao động bị xử lý kỷ luật sa thải.
Theo thông tin chị cung cấp thì Công ty đơn phương chấm dứt Hợp đồng
hành xử lý kỷ luật với hình thức sa thải đối với anh M. Anh M khiếu nại quyết định kỷ luật của Công ty vì lý do trong nội quy lao động chỉ quy định xử lý kỷ luật lao động với hình thức khiển trách đối với hành vi vi phạm của mình. Việc xử lý kỷ luật với hình thức sa thải của Công ty A trong trường hợp này là đúng hay sai?
- Tại khoản 3, Điều 39 và khoản 3, Điều 155 Bộ luật Lao động hiện hành quy định: Người sử dụng lao động (NSDLĐ) không được sa thải hay đơn phương chấm dứt HĐLĐ đối với lao động nữ khi đang nuôi con dưới 12 tháng tuổi, trừ trường hợp NSDLĐ là cá nhân chết, bị toà án tuyên bố mất năng lực hành vi dân sự, mất tích hoặc là đã chết hoặc NSDLĐ không
cho cá nhân hoặc tổ chức trông nom, nuôi dưỡng, chăm sóc, giáo dục, tạm đình chỉ quyết định sa thải người lao động;
b) Biện pháp cưỡng chế quy định tại các khoản 1;2;3 và 5 điều 71 của Luật này để bảo đảm thi hành quyết định về buộc thực hiện trước một phần nghĩa vụ bồi thường thiệt hại do tính mạng, sức khỏe bị xâm phạm; buộc người sử dụng lao
động là cá nhân chết, bị Toà án tuyên bố mất năng lực hành vi dân sự, mất tích hoặc là đã chết; người sử dụng lao động không phải là cá nhân chấm dứt hoạt động.
8. Người lao động bị xử lý kỷ luật sa thải theo quy định tại khoản 3 Điều 125 của Bộ luật này.
9. Người lao động đơn phương chấm dứt hợp đồng lao động theo quy định tại Điều 37 của Bộ luật
Người được thi hành án không phải chịu phí thi hành án khi được nhận các khoản tiền, tài sản thuộc các trường hợp sau đây:
- Tiền cấp dưỡng; tiền bồi thường thiệt hại tính mạng, sức khỏe, danh dự, nhân phẩm; tiền lương, tiền công lao động; tiền trợ cấp mất việc làm, trợ cấp thôi việc; tiền bảo hiểm xã hội; tiền bồi thường thiệt hại vì bị sa
thư yêu cầu phải có cuộc họp với ban giám đốc để làm rõ với sự có mặt của đơn vị bảo vệ quyền lợi người lao động. Tuy nhiên, yêu cầu này của tôi cũng không được thực hiện. Tôi được biết hiện công ty có ý sa thải tôi. Cho tôi hỏi nếu chi nhánh của công ty không có tổ chức công đoàn (chỉ có nội quy lao động) thì công ty hoạt động có sai luật không? Sắp
Theo Điều 123, 125 Bộ luật Lao động năm 2012, quy định về hình thức kỷ luật lao động là có ba hình thức:
1. Khiển trách.
2. Kéo dài thời hạn nâng lương không quá sáu tháng, cách chức.
3. Sa thải.
Căn cứ vào quy định này thì công ty không được xử lý kỷ luật lao động bạn (nếu bạn vi phạm) bằng hình thức trừ lương mà họ
Tôi làm việc cho một công ty tư nhân tại TP.HCM, hợp đồng lao động (HĐLĐ) ký từ ngày 22-10-2011 đến 21-10-2012, hiện đang mang thai và nghỉ thai sản từ ngày 26-6-2012. Vào ngày 30-8, khi tôi đang nghỉ thai sản được khoảng 2 tháng, công ty điện thoại báo rằng công ty cắt giảm một số nhân sự trong đó có tôi, bắt đầu từ ngày 1-9. Tôi biết công ty
động.
Chi hỗ trợ thuê luật sư bảo vệ cán bộ CĐCS khi thực hiện quyền đại diện bảo vệ quyền lợi hợp pháp, chính đáng của NLĐ, của tổ chức CĐ bị chủ DN sa thải, chấm dứt HĐLĐ trái pháp luật hoặc chuyển làm việc khác mà thu nhập giảm. Chi hỗ trợ cán bộ CĐCS trong việc tổ chức đình công theo quy định của pháp luật; chi bồi thường trong trường hợp
tháng.
- Người làm công tác công đoàn chuyên trách do quỹ công đoàn trả lương, được hưởng các quyền lợi và phúc lợi tập thể như mọi người lao động trong doanh nghiệp, tùy theo quy chế doanh nghiệp hoặc thỏa ước lao động tập thể.
- Khi người sử dụng lao động quyết định sa thải, đơn phương chấm dứt hợp đồng lao động với người là ủy viên Ban
Nếu không đơn phương chấm dứt hợp đồng lao động (HĐLĐ) trái luật, không chấm dứt HĐLĐ để hưởng chế độ hưu trí hàng tháng cũng không bị xử lý kỷ luật sa thải theo điểm a, b khoản 1 điều 85 Bộ Luật Lao động thì công ty phải trả trợ cấp mất việc hoặc thôi việc cho bạn (trừ thời gian tham gia BHTN) theo quy định: Nếu bị chấm dứt HĐLĐ vì lý do công
Vấn đề bạn hỏi chúng tôi xin được trả lời như sau : Theo quy định tại điều 38 Bộ luật Lao động người sử dụng Lao động có quyền đơn phương chấm dứt hợp đồng lao động trong những trường hợp sau đây:
a) Người Lao động thường xuyên không hoàn thành công việc theo hợp đồng.
b) Người Lao động bị xử lý kỷ luật sa thải theo quy định tại điều 85 của
1/ Công ty của bạn chỉ được đơn phương chấm dứt hợp đồng lao động (HĐLĐ) trong các trường hợp: (a) người lao động (NLĐ) thường xuyên không hoàn thành công việc theo HĐLĐ; (b) NLĐ bị kỷ luật sa thải; (c) NLĐ ốm đau đã điều trị 12 tháng liền (đối với HĐLĐ không thời hạn) hoặc đã điều trị sáu tháng liền (HĐLĐ có thời hạn); (d) trường hợp bất khả
) Người lao động thường xuyên không hoàn thành công việc theo hợp đồng;
b) Người lao động bị xử lý kỷ luật sa thải theo quy định tại điều 85 của Bộ luật Lao động;
c) Người lao động làm theo HĐLĐ không xác định thời hạn ốm đau đã điều trị 12 tháng liền…
Khi sức khỏe của người lao động bình phục thì được xem xét để giao kết tiếp HĐLĐ;
d) Do
Khoản 3 Điều 111 của Bộ luật Lao động quy định: Người sử dụng lao động không được sa thải hoặc đơn phương chấm dứt HĐLĐ đối với người lao động nữ vì lý do kết hôn, có thai, nghỉ thai sản, nuôi con dưới 12 tháng tuổi.
Trong thời gian có thai, nghỉ thai sản, nuôi con nhỏ dưới 12 tháng tuổi, người lao động nữ được tạm hoãn việc đơn