;
b) Bảo vệ quyền, lợi ích hợp pháp của vợ, con chưa thành niên hoặc đã thành niên bị tàn tật, mất năng lực hành vi dân sự, không có khả năng lao động và không có tài sản để tự nuôi mình;
c) Bảo vệ lợi ích chính đáng của mỗi bên trong sản xuất, kinh doanh và nghề nghiệp để các bên có điều kiện tiếp tục lao động tạo thu nhập;
d) Tài sản
Tôi muốn hỏi, trước tôi có nhận nuôi con nuôi, nhưng hiện tại kinh tế của tôi vô cùng khó khăn, không thể cho cháu một cuộc sống tốt, vậy cho tôi hỏi, việc nuôi con nuôi chấm dứt khi nào?
Anh chị tôi chưa đăng ký kết hôn và đã bỏ nhau gần 1 năm. Hiện hai cháu ở với tôi và mẹ tôi (một cháu 6 tuổi và một cháu 3 tuổi ). Tôi đang là học sinh và mẹ tôi đã già yếu. Tôi có thể yêu cầu anh chị tôi phải cấp dưỡng nuôi hai cháu cho đến khi trưởng thành không? Gửi bởi: Vi Tuấn Anh
Chị ruột xin con nuôi (con của em trai) lúc cháu 10 tuổi, nay cháu 20 tuổi, trước đây không làm thủ tục xin con nuôi. Trường hợp này, làm thủ tục nhận nuôi con nuôi như thế nào?
Em trai ruột tôi định cư tại Pháp. Tôi đang sống với mẹ tại căn nhà là tài sản chung của cha mẹ. Cha tôi đã mất cách đây 9 tháng. Hiện tại hộ khẩu chỉ còn mẹ và tôi. Vậy những ai được hưởng thừa kế căn nhà đó?
phải là nhà ở…
Cụ thể hóa hạn mức chuyển quyền sử dụng đất
Nghị định cũng quy định hạn mức nhận chuyển quyền sử dụng đất trồng cây hằng năm, đất trồng cây lâu năm, đất rừng sản xuất là rừng trồng, đất nuôi trồng thủy sản và đất làm muối của mỗi hộ gia đình, cá nhân để sử dụng vào mục đích nông nghiệp được áp dụng đối với các
Cha mẹ tôi vừa qua đời nhưng không lập di chúc. Hiện nay, anh chị em chúng tôi tiến hành phân chia tài sản. Xin hỏi ngoài chúng tôi (những người con ruột) thì những thành viên khác trong gia đình như dâu, rể có được hưởng thừa kế không?
Mẹ chồng tôi lập di chúc để lại toàn bộ tài sản cho anh chồng, còn một cô em bị tàn tật đang ở với vợ chồng tôi thì lại không được hưởng gì. Xin hỏi, khi mẹ chồng tôi qua đời, tôi có thể kiện đòi anh cả phải chia cho một phần tài sản được không?
Trường hợp nguyên đơn, bị đơn thỏa thuận được với nhau về mức cấp dưỡng nuôi con trước khi mở phiên tòa sơ thẩm thì người cấp dưỡng có phải chịu án phí dân sự sơ thẩm không?
mất khả năng nhận thức, khả năng điều khiển hành vi về ở với anh, chị, em ruột, cô, dì, chú, bác, cậu ruột, người giám hộ;
d) Người chưa thành niên không còn cha, mẹ hoặc còn cha, mẹ nhưng cha, mẹ không có khả năng nuôi dưỡng về ở với ông, bà nội, ngoại, anh, chị, em ruột, cô, dì, chú, bác, cậu ruột, người giám hộ;
đ) Người thành niên độc
Vợ, chồng tôi có thỏa thuận xin con nuôi, đứa bé sinh ra có giấy chứng sinh của nhà hộ sinh tư nhân. Tôi muốn được hướng dẫn thủ tục giao nhận đứa con nuôi này?
của bạo lực gia đình do chồng, vợ của họ gây ra làm ảnh hưởng nghiêm trọng đến tính mạng, sức khỏe, tinh thần của họ.
3. Chồng không có quyền yêu cầu ly hôn trong trường hợp vợ đang có thai, sinh con hoặc đang nuôi con dưới 12 tháng tuổi.
Việc ly hôn theo yêu cầu của một bên được quy định tại Điều 56 Luật Hôn nhân và gia đình như sau
Theo Luật Hôn nhân và gia đình năm 2014, vợ, chồng hoặc cả hai người có quyền yêu cầu Tòa án giải quyết ly hôn. Chồng không có quyền yêu cầu ly hôn trong trường hợp vợ đang có thai, sinh con hoặc đang nuôi con dưới 12 tháng tuổi.
Nhà nước và xã hội khuyến khích việc hòa giải ở cơ sở khi vợ, chồng có yêu cầu ly hôn. Việc hòa giải được thực
Tại phần Quyết định của Bản án tôi được Tòa án quyết định được nhận cấp dưỡng nuôi hai đứa con của mình từ người phải thi hành án đã gây ra tai nạn làm chồng tôi chết. Tôi xin hỏi, nay người phải thi hành án thỏa thuận trả cho tôi một lần số tiền cấp dưỡng trên (không đủ nếu tính theo năm tháng của bản án) vậy tôi có quyền thỏa thuận không yêu cầu
Gia đình tôi ở nông thôn, bố chồng tôi có 2 người con là anh T và chồng của tôi. Năm 1986, anh T lấy vợ, bố (chồng) tôi cho anh ra ở riêng và cắt cho anh T nửa mảnh vườn bố tôi đang ở. Mảnh còn lại bố tôi tạm giữ và sau này giành cho chồng tôi. Mảnh vườn của anh T và của bố tôi đều được làm sổ đỏ ngay thời gian đó, nhưng chỉ có mảnh vườn của