Theo quy định tại Khoản 1 Điều4 Luật thuế thu nhập cá nhân 2008 thì trường hợp của bạn sẽ được miễn thuế.
"Điều 4. Thu nhập được miễn thuế1. Thu nhập từ chuyển nhượng bất động sản giữa vợ với chồng; cha đẻ, mẹ đẻ với con đẻ; cha nuôi, mẹ nuôi với con nuôi; cha chồng, mẹ chồng với con dâu; cha vợ, mẹ vợ với con rể; ông nội, bà nội
Nhà tôi có một mảnh đất do cha và mẹ tôi đứng tên quyền sử dụng. Năm 2012 cha mẹ tôi cùng mang bệnh nặng chết và không để lại di chúc. Bố mẹ tôi chỉ có tôi chỉ có tôi là con trai độc nhất. Chúng tôi muốn sang tên quyền sử dụng đất cho vợ chồng tôi đứng tên thì phải làm sao?
Xin Luật sư giải đáp dùm tôi, Bà Nội của tôi đã mất vào 2002, và giấy chứng nhận quyền sử dụng đất còn đứng tên của Nội (bà: Đoàn Thị Sủng). Thời gian gần đây các Cô của tôi (con của Nội) đòi chia thừa kế, nhưng tất cả điều đã có đất ruộng riêng (đã tách sổ) do Nội của tôi đã cho lúc còn sống, còn phần đất còn lại là đất thổ cư, vườn, Nội cho là
thân nghèo đang nuôi con;
- Sơ yếu lí lịch của người nhận chăm sóc người cao tuổi có xác nhận của Chủ tịch UBND xã, phường, thị trấn và đơn của người nhận chăm sóc, nuôi dưỡng theo mẫu do Bộ Lao động-Thương binh và Xã hội quy định đối với đối tượng quy định tại điểm c Khoản 5 Điều 5 Nghị định này.
Nguồn: nguoiduatin.vn
Tôi đã li hôn vợ năm 2010. Tôi được quyền nuôi con và vợ cũ của tôi có trách nhiệm cấp dưỡng bởi cô ấy không chịu nuôi con mặc dầu lúc đó bé mới 2 tuổi. Từ đó đến nay cô ấy chỉ gửi tiền cấp dưỡng một tháng đầu tiên, vì vậy tôi yêu cầu lên Chi cục Thi hành án nhưng không được vì cô ấy biện lí do bị bệnh tật (thực tế cô ấy không chữa bệnh mà chỉ xin
Tôi và vợ tôi ly hôn năm 2013, vì con còn nhỏ nên Tòa xử vợ tôi được quyền nuôi con. Hàng tuần tôi đều đưa tiền cho vợ tôi nuôi con, tuy nhiên vợ và gia đình nhà vợ tôi không cho tôi vào nhà gặp và thăm con, tôi nhiều lần đòi gặp con thì vợ tôi không đồng ý và dùng nhiều lời khó nghe để ngăn cản việc thăm con của tôi. Hành vi của đó của cô ấy có
Vợ chồng, con cái ông A đã chết hết, tuyệt tự và không có chắt ruột, vậy đất đai tài sản của ông ai là người được hưởng thừa kế ? Ông A có người cháu gái - con ông anh ruột và đã có gia đình riêng; ông A còn có cháu trai con của người em - anh em chú bác với ông A, Vậy xin hỏi ai sẽ là người thừa kế tài sản của ông A theo thứ tự thừa kế (do
Tôi đã ly hôn tháng 8 năm 2010. Tại thời điểm đó lương cơ bản là 730.000đ/tháng nên tòa án yêu cầu chồng cũ của tôi cấp dưỡng nuôi con là 700.000đ/tháng. Nay do lương cơ bản tăng lên 1.050.000 và tất cả mọi chi phí đều tăng, con gái tôi cũng đã đi học thì tôi có thể yêu cầu tòa án tăng tiền cấp dưỡng nuôi con không? Chồng cũ của tôi có chị ruột
Tôi có em gái đã kết hôn và có 01 con 12 tháng tuổi. Trước khi kết hôn bên nhà chồng có làm di chúc chia cho chồng của em gái tôi một mảnh đất 50 m2. Trong di chúc ghi rõ là nếu con cái ly hôn thì con dâu không được thừa hưởng tài sản đó. Vừa qua, do khúc mắc trong cuộc sống, hai người đã ly dị. Xin hỏi: 1. Bản di chúc đó có hợp pháp không
chấp nhận. Toà án yêu cầu tôi phải gửi đến toà án nơi chồng tôi sinh sống (Thanh Hoá) và tôi phải ít nhất 1 lần hầu toà. Vậy tôi phải gửi đơn đến tòa án nào có thẩm quyền để được giải quyết việc ly hôn của mình và yêu cầu chồng tôi phải trợ cấp nuôi con? 2. Cho tôi hỏi khi người chồng bỏ đi biệt tích từ 5 năm không rõ tung tích thì giấy chứng nhận
:
Theo quy định tại khoản 1 Điều 4 Luật Thuế thu nhập cá nhân năm 2007:
“Điều 4. Thu nhập được miễn thuế
1. Thu nhập từ chuyển nhượng bất động sản giữa vợ với chồng; cha đẻ, mẹ đẻ với con đẻ; cha nuôi, mẹ nuôi với con nuôi; cha chồng, mẹ chồng với con dâu; cha vợ, mẹ vợ với con rể; ông nội, bà nội với cháu nội; ông ngoại, bà ngoại với cháu
trong các trường hợp sau đây sẽ được miễn thuế TNCN:
Thu nhập từ chuyển nhượng bất động sản (bao gồm cả nhà ở, công trình xây dựng hình thành trong tương lai theo quy định của pháp luật về kinh doanh bất động sản) giữa: Vợ với chồng; cha đẻ, mẹ đẻ với con đẻ; cha nuôi, mẹ nuôi với con nuôi; cha chồng, mẹ chồng với con dâu; cha vợ, mẹ vợ với
khó khăn đột xuất, trợ cấp tai nạn lao động, bệnh nghề nghiệp, trợ cấp một lần khi sinh con hoặc nhận nuôi con nuôi, trợ cấp do suy giảm khả năng lao động, trợ cấp hưu trí một lần, tiền tuất hàng tháng, trợ cấp thôi việc, trợ cấp mất việc làm, trợ cấp thất nghiệp và các khoản trợ cấp khác theo quy định của Bộ luật lao động và Luật bảo hiểm xã hội
, bạn phải nộp thuế thu nhập cá nhân, trừ trường hợp chuyển nhượng giữa: vợ với chồng; cha đẻ, mẹ đẻ với con đẻ; cha nuôi, mẹ nuôi với con nuôi; cha chồng, mẹ chồng với con dâu; bố vợ, mẹ vợ với con rể; ông nội, bà nội với cháu nội; ông ngoại, bà ngoại với cháu ngoại; anh chị em ruột với nhau. Theo Thông tư số 11/2013/TT-BTC ngày 15/08/2013 của Bộ Tài
Hiện vợ chồng tôi mới sanh đôi 2 con gái đầu lòng. Và anh ruột tôi muốn nhận 2 cháu làm con nuôi. Xin cho hỏi thủ tục cho và nhận con nuôi cần những gì?
Vợ chồng tôi đã ly hôn hơn 1 năm. Sau khi ly hôn tôi nuôi phải đi thuê nhà và trực tiếp nuôi 3 con nhỏ mà không có tài sản hay nhà đất gì. Nay chồng tôi muốn cắt khẩu của cả 4 mẹ con tôi ra khỏi sổ hộ khẩu chung. Xin cho tôi hỏi chồng tôi có quyền cắt khẩu của mẹ con tôi không? Nếu bị cắt khẩu thì tôi sẽ nhập khẩu về đâu và thủ tục ra sao? Gửi
Tôi có con gái sinh năm 2001, khai sinh theo họ của mẹ vì tôi đã ly hôn bố cháu từ khi chưa làm khai sinh cho cháu, nay có vợ chồng người bạn muốn nhận con gái tôi làm con nuôi và thay đổi họ tên cho cháu theo cha mẹ nuôi vậy thủ tục cần có những gì? Có cần phải có chữ ký của bố đẻ cháu không vì đã 11 năm nay anh ta không có trách nhiệm gì với con
mình lo cho hai cháu và cho đi học hành đầy đủ. Hai tháng sau vợ tôi có điện thoại hỏi thăm hai cháu, và nay về đòi đưa cháu hơn 3 tuổi đi. Bản thân cô ấy chưa đủ lo cho mình nên đòi đưa con về gửi ngoại nuôi. Vậy sau khi ly hôn tôi được quyền tiếp tục nuôi hai cháu hay không?
Trong gia đình, ba cháu thường xuyên đánh đập mẹ cháu, đuổi mẹ cháu ra khỏi nhà. Nghiêm trọng hơn, ba cháu còn dùng dao đe doạ, lấy xăng đổ lên người mẹ cháu và may mắn là mẹ đã chạy kịp thời. Sau những sự việc nghiêm trọng mà ba gây ra cho mẹ thì mẹ quyết định ly hôn. Nhưng ba cháu lại không muốn ly hôn. Vậy luật hôn nhân gia đình có quy định