Cá nhân trong năm, nghỉ việc do bệnh là 15 ngày, bị tai nạn lao động khi thực hiện nhiệm vụ được người có thẩm quyền giao phải nghỉ điều trị tại cơ sở y tế là 45 ngày, có được xét khen thưởng năm công tác không?
Theo Điều 1 - Nghị định số 88/2015/NĐ-CP ngày 07/10/2015 của Chính phủ (có hiệu lực từ ngày 25/11/2015)sửa đổi, bổ sung Điều 17- Nghị định số 95/2013/NĐ-CP ngày 22/8/2013 của Chính phủ xử phạtvi phạm quy định về phòng ngừa tai nạn lao động, bệnh nghề nghiệp, trong đó khoản 4 quy định cụ thể như sau:
* Phạt tiền người sử dụng lao động có một
đăng ký làm việc, không có phiếu công tác, phiếu thao tác... để cắt FCO. B nói điện hạ thế vẫn còn và bảo A đứng yên đó để đi cắt điện rồi sửa chữa. Tuy nhiên khi B quay lưng đi, A tiếp tục trèo lên trụ vượt qua dây hạ thế và bị rơi xuống đất. B quay lại tiến hành cấp cứu ban đầu và đưa vào bệnh viện đa khoa tỉnh nhưng nạn nhân đã chết trước khi
hàng tháng, đã nghỉ việc nay chết
Người thân của người bị chết do TNLĐ,BNN hoặc trợ cấp TNLĐ,BNN hàng tháng với mức từ 61% trở lên nhưng không có người được hưởng trợ cấp tuất hàng tháng.
Mức: Mỗi năm được 1.5 tháng lương bình quân đóng BHXH, mức thấp nhất là 3 tháng lương bình quân đóng BHXH.
Chị Hà là công nhân công ty may M. Trong lúc đang làm việc, do ngủ gật nên chị bị tai nạn lao động, kết quả giám định bị suy giảm khả năng lao động 9%. Chị Hà làm đơn đề nghị công ty M bồi thường tai nạn lao động nhưng công ty từ chối bồi thường và chỉ trợ cấp tai nạn lao động cho chị Hà. Việc từ chối của công ty M có đúng không?
Chị Hoàng bị tai nạn lao động và đã có đơn đề nghị công ty P bồi thường. Tuy nhiên, sau nhiều tháng kể từ khi có đơn đề nghị công ty P bồi thường thì chị vẫn chưa nhận được bồi thường. Khi trực tiếp hỏi người phụ trách về vấn đề này của công ty P thì người này trả lời: Trường hợp của chị Hoàng chờ thêm một thời gian nữa, nếu có tai nạn lao động
Anh An là công nhân đang trong thời gian thử việc tại công ty Trách nhiệm hữu hạn SS. Khi thao tác trên máy ép da, do sự cố kỹ thuật nên anh An bị thương, phải cắt bỏ bàn tay phải. Anh An đề nghị công ty TNHH SS bồi thường về tai nạn lao động nhưng công ty SS từ chối với lý do: Anh An đang trong thời gian thử việc, chưa phải người lao động của
Khoản 2, điều 5, Nghị định 44/2013/NĐ – CP quy định
2. Người lao động bị tai nạn lao động, bệnh nghề nghiệp trong quá trình thực hiện công việc, nhiệm vụ lao động theo hợp đồng lao động với người sử dụng lao động không tham gia bảo hiểm xã hội bắt buộc, bảo hiểm y tế bắt buộc cho người lao động, người sử dụng lao động đó có trách
Hỏi: Công ty cổ phần Y là doanh nghiệp hoạt động trong lĩnh vực khai thác đá. Trong một đợt sử dụng thuốc nổ để phá đá đã làm bị thương 03 người. Đối với sự việc này, công ty cổ phần Y có thể tự mình tiến hành điều tra tai nạn lao động không?
Hỏi: Trong quá trình thi công xây dựng Tòa nhà thương mại tại thị trấn T, công ty xây dựng X đã để xảy ra tai nạn lao động làm anh Hùng là công nhân bị thương nặng. Sự việc không được công ty X báo cáo với cơ quan có thẩm quyền. Việc không báo cáo tai nạn lao động trong trường hợp này có đúng không? Những trường hợp nào phải báo cáo với cơ quan có
Hỏi: Chị Hồng là công nhân nhà máy da giày. Trong thời gian làm việc, chị được điều động vận chuyển một thùng hàng từ phân xưởng A sang phân xưởng B. Khi sử dụng máy nâng để bốc hàng thì một lô hàng bị rơi trúng người chị Hồng làm gãy chân trái. Chị Hồng có được công ty hỗ trợ chi phí điều trị không?
Hỏi: Anh Bằng làm việc cho công ty X được 2 năm thì bị tai nạn lao động. Qua thời gian điều trị tại bệnh viện, anh Bằng được biết mình không được hưởng các chế độ về bảo hiểm xã hội theo quy định vì anh không được công ty X đóng bảo hiểm xã hội và cũng chưa có hợp đồng lao động. Anh Bằng đề nghị công ty X phải bồi thường cho anh các khoản chi phí
Anh Cao Hùng làm việc tại Công ty trách nhiệm hữu hạn một thành viên GH. Anh bị tai nạn lao động và đã nhận được Quyết định chi trả bảo hiểm của cơ quan bảo hiểm hơn 2 tháng nay nhưng không được Công ty GH thanh toán chế độ. Anh Hùng đề nghị cho biết, nếu người sử dụng lao động không trả chế độ bảo hiểm tai nạn lao động thì có bị xử phạt hành
Khoản 13 Điều 1 Nghị định số 88/2015/NĐ-CP ngày 07 tháng 10 năm 2015 của Chính phủ về sửa đổi, bổ sung Điều 17 của Nghị định số 95/2013/NĐ-CP ngày 22 tháng 8 năm 2013 của Chính phủ quy định xử phạt vi phạm hành chính trong lĩnh vực lao động, bảo hiểm xã hội và đưa người lao động Việt Nam đi làm việc ở nước ngoài theo hợp đồng quy định:
Phạt
cứu, cấp cứu đến khi điều trị ổn định đối với người lao động không tham gia bảo hiểm y tế.
2. Trả đủ tiền lương theo hợp đồng lao động cho người lao động bị tai nạn lao động, bệnh nghề nghiệp phải nghỉ việc trong thời gian điều trị.
3. Bồi thường cho người lao động bị tai nạn lao động, bệnh nghề nghiệp theo quy định tại Điều 145 của Bộ
Tai nạn lao động là tai nạn gây tổn thương cho bất kỳ bộ phận, chức năng nào của cơ thể hoặc gây tử vong cho người lao động, xảy ra trong quá trình lao động, gắn liền với việc thực hiện công việc, nhiệm vụ lao động, kể cả trong thời gian nghỉ giải lao, ăn giữa ca, ăn bồi dưỡng hiện vật, vệ sinh kinh nguyệt, tấm rửa, cho con bú, đi vệ sinh, chuẩn
Tai nạn lao động được phân loại như sau:
- Tai nạn lao động chết người;
- Tai nạn lao động nặng;
- Tai nạn lao động nhẹ.
(Điều 12, Nghị định 45/2013/NĐ – CP quy định chi tiết một số điều của bộ luật lao động về thời giờ làm việc, thời giờ nghỉ ngơi và an toàn lao động, vệ sinh lao động)
Nguồn: Công ty Luật
Chị tôi là giáo viên THCS đã tham gia đóng BHXH được trên 10 năm. Trên đường đi làm, chị tôi bị tai nạn giao thông (do xe ô tô cán từ phía sau) dẫn đến tử vong (có đủ hồ sơ của công an). Chồng chị không có việc làm, hai con còn nhỏ: một cháu học lớp 3, một cháu học lớp 7; bố mẹ đẻ và bố mẹ chồng chị đều trên 70 tuổi không có lương. Trường hợp
lao động, bệnh nghề nghiệp phải nghỉ việc trong thời gian điều trị, phục hồi chức năng lao động (3);
- Bồi thường cho người lao động bị tai nạn lao động mà không hoàn toàn do lỗi của chính người này gây ra và cho người lao động bị bệnh nghề nghiệp với mức như sau (4):
+ Ít nhất bằng 1,5 tháng tiền lương nếu bị suy giảm từ 5% đến 10% khả
cần thiết tại nơi làm việc hoặc trong giờ làm việc mà Bộ luật lao động và nội quy của cơ sở sản xuất, kinh doanh cho phép, bao gồm nghỉ giải lao, ăn giữa ca, ăn bồi dưỡng hiện vật, làm vệ sinh kinh nguyệt, tắm rửa, cho con bú, đi vệ sinh;
b) Ngoài nơi làm việc hoặc ngoài giờ làm việc khi thực hiện công việc theo yêu cầu của người sử dụng lao