Gia đình ông Nguyễn Văn Trung được cấp sổ đỏ 1 thửa đất tại Tổ 17, phường Thịnh Đán, TP Thái Nguyên. Ông Trung làm thủ tục thế chấp sổ đỏ để vay vốn ngân hàng, nhưng được trả lời, khu đất này nằm trong dự án quy hoạch khu dân cư. Ông Trung muốn biết quy định cụ thể về vấn đề này.
Tôi là nhân viên ngân hàng, hiện tôi đang xử lý hồ sơ thế chấp của một khách hàng như sau: ông A vay vốn thế chấp bằng bất động sản đứng tên bố mẹ mình là ông B và bà C. Ông B đã mất mà không để lại di chúc. Những người thuộc hàng thừa kế thứ nhất của ông B (bao gồm cả bà C và ông A) đã làm thủ tục phân chia di sản thừa kế với nội dung để lại
giao khoán đất lâm nghiệp 3,0ha đứng tên tôi, vị trí thửa đất là hợp lý, thuộc phần đơn vị tôi quản lý - đơn vị tôi lúc đó là Lâm ngư trường có chức năng ký khoan khoán đất lâm nghiệp cho tất cả các đối tượng theo quy định . Thời điểm làm sổ giao khoán đó, Phó Giám đốc được nhờ được quyền ký thay Giám đốc khi Giám đốc đi vắng và việc phát hành sổ
Ở đây có 2 quan hệ pháp luật mà ngân hàng cần phải quan tâm
1. Quan hệ pháp luật vay mượn giữa ngân hàng và người vay;
2. Quan hệ pháp luật bảo lãnh giữa người có tài sản bảo lãnh với bên có quyền.
Người tham gia giao dịch dân sự chết nhưng quyền và lợi ích, nghĩa vụ của họ sẽ được kế thừa và giải quyết theo quy định chung của pháp
cho các con hay vợ không , nếu không chia thì vợ và các con phải làm thủ tục từ chối di sản thừa kế là mảnh đất 90 mét vuông ở trên thì mới vay được . Gia đình tôi đã chọn phương án là mẹ tôi và 2 anh em tôi làm thủ tục từ chối di sản thừa kế . Cho đến tháng 8 năm 2014 bố tôi tự nhiên đột ngột qua đời , không có di chúc . Tôi rất lo lắng việc mẹ tôi
2013 tòa án TPHCM đưa ra bản án Phúc Thẩm vẫn giữ y án sơ thẩm ... năm 2014 Thi Hành Án kê biên tài sản .. thì miếng đất nêu trên cùng với nhà cửa của ông Phước bà Lý đã thế chấp ngân hàng ! Vậy tôi muốn hỏi hành động trên có được coi là lừa đảo ? chúng tôi có thể thưa bà lý tội Hình Sự ...? và Thi hành án có thể thu hồi được phần đất cũng nhu
Thưa Luật sư (LS), tôi xin LS giúp cho biết trách nhiệm của một người bạn tôi , sự việc như sau : Năm 2010 tôi có người quen tên A do kinh doanh thiếu vốn nên có vay vốn ngân hàng là : 4 tỷ đồng. Hợp đồng tín dụng này được thế chấp bằng ngôi nhà của vơ chồng Anh B (vợ chồng Anh B là sở hữu chủ đồng ý cho mượn bằng văn bản). Sau một năm tôi
Chào luật sư! Cho e hỏi về việc bố mẹ em có vay ngân hàng 1,4 tỷ thế chấp sổ đỏ ( 390m2) từ năm 2011 đến năm 2014 để kinh doanh, nhưng do thua lỗ nên không có khả năng chi trả số nợ. Nhưng đầu năm nay bố e mới mất cho e hỏi ngân hàng sẽ xử lý như thế nào ạ. Lúc bố mẹ e vay giá đất cao, đất nhà e được 7 tỷ ạ. - Nếu trong trường hợp ngân hàng
quyền thừa kế tài sản cho 1 cá nhân nào... bây giờ gia đình tôi muốn lấy lại quyển sổ đỏ ấy... thì muốn hỏi luật sư cho ý kiến nên làm thế nào?nếu chúng tôi đưa sự việc này ra tòa án thì chúng tôi sẽ có khả năng thắng kiện không ?
Nội dung bạn hỏi được luật hôn nhân và gia đình quy định như sau:
Điều 75. Quyền có tài sản riêng của con
1. Con có quyền có tài sản riêng. Tài sản riêng của con bao gồm tài sản được thừa kế riêng, được tặng cho riêng, thu nhập do lao động của con, hoa lợi, lợi tức phát sinh từ tài sản riêng của con và thu nhập hợp pháp khác. Tài sản
riêng của ông Ngoại bạn hay là tài sản chung của ông, bà ngoại bạn? Nếu là tài sản chung của ông bà ngoại bạn thì căn cứ đề mẹ bạn cùng các bác, các rì các cậu của mình giữ lại thửa đất đó. Theo quy định tại Điều 676 Bộ luật Dân sự về hàng thừa kế, những người trên thuộc hàng thừa kế thứ nhất của ông ngoại bạn.
của UBND cấp xã nếu tại nông thôn.
- Bước 3: Căn cứ vào hồ sơ, cơ quan quản lý nhà ở sẽ kiểm tra, xác định vị trí thửa đất và gửi cho cơ quan thuế để xác định nghĩa vụ tài chính (nếu có);
- Bước 4: Sau khi có thông báo của cơ quan thuế, cơ quan quản lý nhà ở sẽ gửi thông báo nộp thuế để chủ nhà đi nộp nghĩa vụ tài chính tại cơ quan thuế
Kính gửi Quý Luật Sư, Hiện nay gia đình chúng tôi vướng về thủ tục làm sổ đỏ nhận thừa kế như sau: 1. Ông bà ngoại tôi chết không có di chúc có để lại 1 căn nhà và đất tại huyện Bình Chánh. 2. Ông bà ngoại chỉ có 1 mình má tôi là con. 3. Quyết định cấp đất của nhà tôi năm 1999, ngày ký trong quyết định là năm 2001. 4. Hiện nay nhà tôi làm thủ
quyền và nghĩa vụ dân sự từ khi người đó sinh ra (điều 14) và năng lực pháp luật dân sự của cá nhân không bị hạn chế (điều 16).
Một trong những nội dung của năng lực pháp luật dân sự của cá nhân là quyền sở hữu, quyền thừa kế và các quyền khác đối với tài sản (điều 15). Do đó, một cá nhân 14 tuổi vẫn có quyền sở hữu tài sản với một trong những
Thứ nhất, về thủ tục chuyển quyền sở hữu là di sản thừa kế cho mẹ anh. Những người có liên quan đến việc chuyển quyền sở hữu này sẽ đến cơ quan công chứng để lập văn bản thỏa thuận phân chia di sản thừa kế và anh chị sẽ nộp hồ sơ yêu cầu công chứng bao gồm:
- Phiếu yêu cầu công chứng theo mẫu;
- Giấy chứng nhận quyền sử dụng đất;
- Giấy
Cho em hỏi: vườn em là vườn độc lâp, tức là 4 phía không giáp vườn của ai cả. Vậy cho em hỏi: 1. Bờ vườn thuộc quyền sở hữu của em không? (Tại vì khi đo vườn thì không đo cả bờ vườn và hiện nay thì có hộ gia đình khác đến trồng cây lên bờ đó, làm ảnh hưởng đến sinh hoạt cũng như nhiều vấn đề khác). 2. Và cho em hỏi: Mình được phép kè bờ vườn
, chế biến; Được thừa kế tài sản; Chiếm hữu trong các điều kiện do pháp luật quy định đối với vật vô chủ, vật bị đánh rơi, bị bỏ quên, bị chôn giấu, gia súc, gia cầm bị thất lạc, vật nuôi dưới nước di chuyển tự nhiên; Chiếm hữu tài sản không có căn cứ pháp luật nhưng ngay tình, liên tục, công khai phù hợp với thời hiệu quy định của pháp luật và các
Bố tôi có 5 thửa ruộng , chia cho 5 người gồm có 3 anh em tôi và 2 thửa còn lại thuộc về bố mẹ tôi. Trong bìa đỏ thì 5 thừa đó đều đứng tên bố tôi. Nay bố tôi đã mất vào 2010, hiện tại phần ruộng của bố tôi đang được người anh cả làm. Nay mẹ tôi muốn lấy lại phần ruộng của bố tôi, nhưng ra xã thì họ lại không cho phép lấy lại và bảo phần ruộng
quản lý nhưng chưa bố trí sử dụng; chủ sở hữu đang trực tiếp sử dụng nhà trên, hoặc người sử dụng đã được cơ quan nhà nước có thẩm quyền cấp giấy chứng nhận QSHN& QSDĐ, hay là người mua, nhận tặng cho, chuyển đổi ngay tình; người thừa kế hợp pháp, người được uỷ quyền quản lý hợp pháp thì Nhà nước sẽ không tiếp tục thực hiện việc quản lý theo văn bản