1. Vấn đề thừa kế không đơn giản như em nghỉ, không ai ai có công nuôi dưỡng là được hưởng gia tài. Khi cha mẹ còn sống thì cha mẹ hoàn toàn có quyền tự định đoạt tài sản chia cho ai, không thể nói cậu út ép buộc cha me rồi ngược đãi để được lợi mà phải xác định rõ do cha bạn đã làm như vậy là do quyền của họ.
Khi cha mất thì phát sinh quyền
. Nếu mẹ bạn có di chúc và giao cho chị bạn giữ. Đến nay chị bạn cố tình sửa chữa di chúc hoặc hủy di chúc nhằm hưởng một phần hoặc toàn bộ di sản trái với ý chí của mẹ bạn thì chị bạn sẽ không được quyền hưởng di sản (Điều 643 Bộ luật dân sự 2005).
3. Việc phân chia di sản thừa kế do mẹ bạn để lại nếu gia đình không thỏa thuận được thì có quyền yêu
Trước hết chưa thể khẳng định di chúc của ông ngoại bạn có hiệu lực pháp luật hay không? Vì trường hợp di chúc chưa được công chứng chứng thực nhưng có ít nhất hai người làm chứng...thì di chúc vẫn có hiệu lực.
Về căn cứ xác lập quyền sở hữu, sử dụng bất động sản có thể thông qua hợp đồng chuyển nhượng, hợp đồng cho tặng và được thừa kế hoặc
Xin hỏi: Việt kiều là đồng thừa kế căn nhà tại Việt Nam, nay muốn cho anh ruột sống ở Việt Nam (cũng là đồng thừa kế) phần tài sản đó thì phải làm những thủ tục gì? Họ uỷ quyền cho người bên Việt Nam làm thủ tục thay họ có được không? Xin nói chi tiết hơn: Ông bà nội tôi có 3 người con : ba tôi, chú tôi và cô út - Năm 1980 chú tôi và cô út ra
nhưng không thành công vì anh ấy luôn muốn phải được 2 nhà. Vì anh ấy đã "lật kèo" văn bản phân chia lập năm 2006 nên Mẹ tôi và 3 chị em tôi dự định đưa ra tòa án giải quyết. Tôi muốn hỏi là ngôi nhà số 1 mà anh tôi đã chuyển tên sang anh ấy có còn được xem là tài sản thừa kế chưa chia của cha mẹ tôi nữa hay không. Tôi có thể yêu cầu tòa nhập ngôi nhà
Ông nội tôi mất đột ngột không để lại di chúc, tài sản đất đai, nhà ở do ông nội đứng tên, vậy theo luật thừa kế là bà nội và ba tôi (ba tôi là con một) sẽ được thừa kế, nhưng bà nội không còn tờ chứng nhận hôn thú với ông nội do lạc mất vậy bà nội có được hưởng thừa kế theo luật không? Thủ tục để ba tôi đứng tên tài sản thừa kế như thế nào
Thứ nhất: Về căn nhà thuộc quyền sở hữu của mẹ bạn
Do di chúc của mẹ bạn để lại chỉ đề cập đến việc phân chia quyền sử dụng đất mà không nói đến căn nhà, chính vì vậy căn nhà này sẽ được chia thừa kế theo pháp luật. Cụ thể, căn nhà sẽ được chia đều cho những người thuộc hàng thừa kế thứ nhất bao gồm cha đẻ, mẹ đẻ, cha nuôi, mẹ nuôi, con đẻ
Mẹ tôi đã mất từ khi tôi còn nhỏ, cuối năm 2013 bố tôi mất, để lại một ngôi nhà, bố tôi không để lại di chúc, bố mẹ tôi chỉ có một người con là tôi. Vậy tôi có quyền hưởng thừa kế ngôi nhà đó có đúng không? Ngôi nhà đó có phải là tài sản chung của vợ chồng tôi hay là tài sản của riêng tôi?
Bố tôi và vợ kế có một ngôi nhà là tài sản chung. Tôi và 2 chị gái là con riêng của bố và vợ kế không có có con đẻ cũng như con nuôi hợp pháp. Nay bố tôi mất đi và không để lại di chúc. Vậy tôi muốn hỏi vợ kế của bố tôi và chúng tôi sẽ được phân chia tài sản như thế nào. Và bà vợ kế của bố tôi có quyền giao bán tài sản không? Và nếu được giao
Tài sản tranh chấp là đất thuộc sở hữu người em ruột đã mất của gia đình tôi. Đất có sổ đỏ riêng đứng tên em tôi,chỉ có khẩu là vẫn trung với nhà tôi vì chưa tách. (các anh em còn lại đã tách khẩu và có sổ đỏ riêng hết rồi) -Nguồn gốc :Đất thuộc tài sản thừa kế do cha mẹ để lại cho mỗi anh em. Toàn bộ đất được bố mẹ chia đều cho 4 anh em
Vợ chồng tôi có khối tài sản chung là một căn nhà và một mảnh đất. Chồng tôi đã làm một bản di chúc viết tay nhưng không có công chứng. Xin cho hỏi, Di chúc này có giá trị không? Hiện nay chồng tôi đang ốm nặng, nếu chồng tôi chết, các con riêng và người vợ trước của ông ấy có quyền thừa kế tài sản của chồng tôi không?
Ba tôi mất tháng 8 năm 2002, để lại 180m2 đất (có GCNQSDD do ba tôi đứng tên). Theo qui định thì tài sản này thừa kế cho: mẹ tôi, 02 anh em tôi và ông bà nội (ba tôi k có người vợ, con nào khác), vậy chia theo tỉ lệ thế nào? Tuy nhiên, đến nay, không ai trong hàng thừa kế đòi chia tài sản này. Bà nội tôi mất năm 2011, ông nội tôi mất năm 2012
1. Bộ luật dân sự năm 2005 quy định:
"Ðiều 632. Quyền bình đẳng về thừa kế của cá nhân
Mọi cá nhân đều bình đẳng về quyền để lại tài sản của mình cho người khác và quyền hưởng di sản theo di chúc hoặc theo pháp luật.
Ðiều 676. Người thừa kế theo pháp luật
1. Những người thừa kế theo pháp luật được quy định
Di sản thừa kế là thuộc bố mẹ chị, khi mất không để lại di chúc thì những người thuộc hàng thừa kế thứ nhất bao gồm: con ruột, con nuôi, vợ chồng, cha mẹ ruột đều thuộc diện thừa kế. Tuy anh trai bạn ( ở Pháp ) có công sức đóng góp xây nhà tuy nhiên do có các người thuộc diện thừa kế khác nên không thể anh trai bạn có thể coi là sở hữu riên được
Dù bố mẹ bạn đã ly hôn thì các bạn vẫn là con đẻ của bố bạn và có quyền hưởng di sản thừa kế của bố khi bố bạn mất, trừ trường hợp bố bạn có di chúc không để lại tài sản thừa kế cho các bạn. Người con riêng của bố bạn cũng có quyền hưởng di sản thừa kế từ bố bạn như các bạn, trừ trường hợp bố bạn tước quyền hưởng thừa kế của người ấy hoặc có di
Chào Luật sư! Gia đình tôi có 3 người con. Ba mẹ mất đi không để lại di chúc. Trên thửa đất của ba mẹ có xây 1 nhà thờ và đc đứng riêng 1 sổ đỏ. Thửa đất còn lại theo luật thì được chia đều cho 3 anh em nhưng người con giữa lại không đồng ý vì theo người con giữa:tài sản còn lại của ba ma là thửa đất trừ nhà thờ được ba má hứa trước khi chết là
Kính gửi! Trường hợp người chồng mất hơn 10 năm không để lại di chúc, hàng thừa kế thứ nhất gồm: cha mẹ chồng, vợ và 2 con, những người này đều không yêu cầu chia tài sản thừa kế và giao quyền quản lí tài sản thừa kế cho người vợ. Đến khi ba mẹ chồng qua đời không để lại di chúc, các anh chị em của người chồng (con ruột của cha mẹ chồng) đòi
1. Theo thông tin bạn nêu thì nhà đất mà dì bạn đang sử dụng là di sản do ông bà để lại chưa chia và không có di chúc. Vì vậy, di sản này sẽ thuộc về hàng thừa kế thứ nhất của ông bà bạn theo quy định tại điểm a, khoản 1, Điều 676 Bộ luật dân sự năm 2005. Nếu mẹ bạn chết trước hoặc chết cùng với ông bà bạn thì anh, chị em bạn sẽ được thừa kế thế
ruột với nhau.
...4. Thu nhập từ nhận thừa kế, quà tặng là bất động sản giữa vợ với chồng; cha đẻ, mẹ đẻ với con đẻ; cha nuôi, mẹ nuôi với con nuôi; cha chồng, mẹ chồng với con dâu; cha vợ, mẹ vợ với con rể; ông nội, bà nội với cháu nội; ông ngoại, bà ngoại với cháu ngoại; anh, chị, em ruột với nhau...”;
Căn cứ Khoản 5 Điều 2 Thông tư số 111
Kính thưa luật sư! Trong hoạt động cho vay của ngân hàng, thường là hợp đồng tín dụng kèm hợp đồng bảo đảm tiền vay (hợp đồng thế chấp tài sản) hai loại hợp đồng được lập riêng biệt. Khi người vay không trả được nợ (vi phạm hợp đồng tín dụng) ngân hàng khởi kiện ra tòa , nhưng trong đơn khởi kiện và lời khai của ngân hàng chỉ yêu cầu tòa án xem