Tôi có một căn nhà cấp 4 tại Củ Chi và hiện đang thường trú một mình ở đây. Tôi muốn bán căn nhà này. Nhà chỉ một mình tôi đứng tên, vợ tôi đã mất. Các con đều ở riêng và không trợ cấp gì cho tôi. Vậy bán nhà tôi có phải chia cho ba đứa con của tôi không? (Bạn đọc Nguyễn Văn Dũng - ấp Tân Tiến, xã Tân Thông Hội, Củ Chi, TP.HCM)
) Kết hôn hoặc chung sống như vợ chồng giữa những người cùng dòng máu về trực hệ; giữa những người có họ trong phạm vi ba đời; giữa cha, mẹ nuôi với con nuôi; giữa người đã từng là cha, mẹ nuôi với con nuôi, cha chồng với con dâu, mẹ vợ với con rể, cha dượng với con riêng của vợ, mẹ kế với con riêng của chồng;
Chiếu theo quy định trên thì bạn và
Tôi có đứa em trai 45 tuổi vừa sang định cư tại Mỹ. Em trai tôi còn độc thân, nếu sau này em trai tôi nhận con trai tôi làm con nuôi thì có được không? Nếu được, thủ tục các bước làm hồ sơ, giấy tờ như thế nào? Mong được Tuổi Trẻ Online tư vấn. Xin cảm ơn. Ho Dang Khoa (hodangkhoa20...@... )
với chồng; cha đẻ, mẹ đẻ với con đẻ; cha nuôi, mẹ nuôi với con nuôi; cha chồng, mẹ chồng với con dâu; cha vợ, mẹ vợ với con rể; ông nội, bà nội với cháu nội; ông ngoại, bà ngoại với cháu ngoại; anh, chị, em ruột với nhau”.
Tuy nhiên, theo yêu cầu của chị, căn nhà này sẽ được bán đi để chia lại cho người em ở Úc. Do đó, về nghĩa vụ thuế thu nhập
- Theo điều 4 Luật thuế thu nhập cá nhân, thu nhập từ chuyển nhượng bất động sản giữa vợ với chồng; cha đẻ, mẹ đẻ với con đẻ; cha nuôi, mẹ nuôi với con nuôi; cha chồng, mẹ chồng với con dâu; cha vợ, mẹ vợ với con rể; ông nội, bà nội với cháu nội; ông ngoại, bà ngoại với cháu ngoại; anh, chị, em ruột với nhau là thu nhập được miễn thuế
Ông bà nội tôi có ba người con: bác tôi, cha tôi và cô tôi. Ông bà có một căn nhà. Ông nội tôi mất năm 1996, cha tôi mất năm 2002. Hiện giờ còn lại bà nội, bác và cô tôi. Nếu bây giờ phân chia di sản, mẹ và anh em tôi có được thừa kế phần tài sản lẽ ra cha tôi được chia không? NGUYỄN VĂN THANH (TP.HCM)
Bố, mẹ đẻ; bố, mẹ vợ hoặc bố, mẹ chồng; người nuôi dưỡng hợp pháp; vợ, hoặc chồng; con đẻ, con nuôi hợp pháp của hạ sĩ quan, binh sĩ tại ngũ được hưởng chế độ bảo hiểm y tế, được hưởng chế độ trợ cấp khó khăn do ngân sách nhà nước bảo đảm; Con đẻ, con nuôi hợp pháp của hạ sĩ quan, binh sĩ tại ngũ được miễn, giảm học phí khi học tại cơ sở giáo dục
Tôi đi bộ đội từ năm 1978, sau đó xuất ngũ và lập gia đình. Con trai tôi là Trần Hoàng Thắng bị khuyết tật, tâm thần nặng từ nhỏ. Lúc trước, con tôi được hưởng chế độ trợ cấp mỗi tháng tại địa phương. Nhưng từ ngày chuyển đến ngụ tại P.14, Q.Tân Bình (TP.HCM), con tôi không còn được nhận trợ cấp theo chế độ nữa dù tôi đã phản ảnh lên phường từ
phường, xã nơi cư trú...
Giấy tờ của hành khách sử dụng khi đi máy bay phải đảm bảo các điều kiện còn giá trị sử dụng. Có ảnh đóng dấu giáp lai, trừ giấy khai sinh, giấy chứng sinh của trẻ em, thẻ kiểm soát an ninh, thẻ nhận dạng của các hãng hàng không.
Với hành khách dưới 14 tuổi, phải xuất trình một trong các loại giấy tờ như hộ chiếu, giấy
Tôi và vợ cũ ly hôn đã 8 năm nay. Theo bản án của tòa thì tôi có nghĩa vụ cấp dường nuôi con của mình là 1,5 triệu đồng/tháng. Khi tôi ly hôn con tôi 10 tuổi, tôi đã đưa tiền cấp duỡng cho vợ cũ đều đặn 8 năm qua và đến nay con tôi đã đủ 18 tuổi nhưng con tôi vẫn đang đi học, chưa đi làm để kiếm tiền được. Tôi cũng khó khăn và thấy con lớn
Tôi đọc thấy báo đăng nơi này, nơi khác có những cháu bé bị bỏ rơi, đưa tới UBND phường xã. Vợ chồng tôi rất muốn đến nhận trẻ làm con nuôi nhưng tôi không biết thủ tục như thế nào. Xin luật sư hướng dẫn nếu vợ chồng tôi muốn nhận con nuôi thì phải có điều kiện gì, thủ tục ra sao? Xin cảm ơn luật sư. Bùi Công Điền (Long An)
kế thứ nhất gồm: vợ, chồng, cha đẻ, mẹ đẻ, cha nuôi, mẹ nuôi, con đẻ, con nuôi của người chết;
b) Hàng thừa kế thứ hai gồm: ông nội, bà nội, ông ngoại, bà ngoại, anh ruột, chị ruột, em ruột của người chết; cháu ruột của người chết mà người chết là ông nội, bà nội, ông ngoại, bà ngoại;
c) Hàng thừa kế thứ ba gồm: cụ nội, cụ ngoại của người
có họ trong phạm vi ba đời; giữa cha, mẹ nuôi với con nuôi; giữa người đã từng là cha, mẹ nuôi với con nuôi, cha chồng với con dâu, mẹ vợ với con rể, cha dượng với con riêng của vợ, mẹ kế với con riêng của chồng.
- Yêu sách của cải trong kết hôn.
- Cưỡng ép ly hôn, lừa dối ly hôn, cản trở ly hôn.
- Thực hiện sinh con bằng kỹ thuật hỗ
Chồng tôi bị tai nạn mất sớm để lại một đứa con ba tuổi sống cùng tôi và đứa em gái. Hiện giờ, em tôi đang ở tù hai năm vì tội đánh bạc. Nay tôi bị bệnh không thể qua khỏi nên tôi muốn em tôi (dì ruột bé) nhận bé làm con nuôi nhưng nghe người ta nói là không được vì em tôi đang ở tù. Điều này đúng không? Phạm Hiền (hienlanh_khongmaiman2017
quan, tổ chức chấm dứt hoạt động.
Theo quy định tại khoản 3 Điều 111 BLLĐ thì trong thời gian có thai, nghỉ thai sản, nuôi con nhỏ dưới 12 tháng tuổi, người lao động nữ được tạm hoãn việc đơn phương chấm dứt HĐLĐ, kéo dài thời hiệu xem xét xử lý kỷ luật lao động, trừ trường hợp doanh nghiệp chấm dứt hoạt động.
Vậy chiếu theo quy định nêu
đang ra sức giành quyền nuôi em bé. Em tôi muốn được quyền nuôi con, em có công việc và thu nhập ổn định. Qua tìm hiểu, em tôi được biết nếu đơn phương ly hôn thì phải về quê chồng nộp đơn, không biết có đúng vậy không? Em sợ khi làm thủ tục ở quê chồng sẽ gặp nhiều rắc rối và khả năng không được nuôi con cao vì chồng quen biết nhiều ở quê, có thể tác
khỏe.
2. Là lao động duy nhất phải trực tiếp chăm sóc, nuôi dưỡng người khác trong gia đình không còn sức lao động hoặc chưa đến tuổi lao động.
3. Là lao động duy nhất trong gia đình vừa bị thiệt hại nặng về người và tài sản do tai nạn, thiên tai, dịch bệnh nguy hiểm gây ra, được Ủy ban nhân dân cấp xã xác nhận.
4. Có anh, chị hoặc em
vào thời gian 12 tháng trước khi sinh con.
Trường hợp sinh con từ ngày 15 trở đi của tháng, thì tháng sinh con hoặc nhận nuôi con nuôi được tính vào thời gian 12 tháng trước khi sinh con.
Trường hợp bạn đóng BHXH từ tháng 8-2011 và ngày dự sinh của bạn là 15-5-2012, tức thời gian bạn bắt đầu đóng BHXH cho đến ngày bạn sinh con là chưa đủ 12
cơ cấu tổ chức theo điều 17 Bộ Luật Lao động dẫn đến lao động nữ đang nuôi con nhỏ dưới 12 tháng tuổi bị mất việc thì NSDLĐ phải đào tạo lại để sử dụng vào chỗ làm việc mới chứ không được đơn phương chấm dứt HĐLĐ. Về phía lao động nữ, nếu không đồng ý với việc làm mới mà công ty đã bố trí thì có quyền đơn phương chấm dứt HĐLĐ.
Cần lưu ý là