Tôi có đến một chùa ở Hà Nội và muốn nhận 1 bé bị bỏ rơi làm con nuôi. Vì bé có sức khoẻ không tốt và cần sự chăm sóc đặc biệt nên tôi đã đặt vấn đề xin bé về nuôi dưỡng. Nhưng sư trụ trì ở chùa không đồng ý và không nêu rõ lý do hợp lý. Tôi có đầy đủ điều kiện để đứng ra nhận con nuôi. Trong trường hợp này, tôi cần phải nhờ đến cơ quan chức năng
Chồng nhận con riêng của vợ đã 18 tuổi làm con nuôi có được không ? Khi mẹ em sinh ra em thì do 1 số hoàn cảnh mà người đàn ông sinh ra em không nhận em làm con. Sau đó mẹ em đi lao động và lấy một người Hàn Quốc làm chồng. Mẹ em đã có quốc tịch Hàn Quốc và chung hộ khẩu với chồng mới. Em ở với bà và các bác tại Việt Nam. Hiện nay người nước ngoài
Có cấm nhận từ hai con nuôi trở lên hay không ? Xin hỏi Tôi hiện sinh sống tại Tp.HCM. Hiện nay, tôi mong muốn được nhận hai đứa cháu (con của vợ chồng chị tôi) làm con nuôi. Tuy nhiên, khi đến UBND phường làm thủ tục, cán bộ tiếp nhận hồ sơ từ chối nhận đơn với lý do: một người không thể nhận từ hai người con nuôi. Vậy cho tôi hỏi, cán bộ đó phản
Tôi có nguyện vọng muốn nhận đứa cháu gọi tôi bằng bà dì làm con nuôi, tôi đã thực tế nuôi cháu từ khi cháu sinh ra (2004) nhưng UBND xã từ chối lấy căn cứ là khoản 6 Điều 13 Luật Nuôi con nuôi để từ chối. Tôi không phải là Bà ngoại ruột của cháu?
Vợ chồng tôi đã hoàn tất các thủ tục nhận một cháu bé ở cơ sở nuôi dưỡng về nuôi, xin cho biết việc đăng ký nuôi con nuôi của vợ chồng tôi sẽ được tiến hành ở đâu và những ai phải có mặt?
Ông nội nhận cháu ruột làm con nuôi có được không? Vợ chồng em trai tôi ly hôn, cả hai đều không có khả năng nuôi con. Vì vậy, ông nội năm nay 58 tuổi, muốn nhận con nuôi có được không? Thủ tục thế nào?
thừa kế theo pháp luật được quy định theo thứ tự sau đây:
a) Hàng thừa kế thứ nhất gồm: vợ, chồng, cha đẻ, mẹ đẻ, cha nuôi, mẹ nuôi, con đẻ, con nuôi của người chết;
b) Hàng thừa kế thứ hai gồm: ông nội, bà nội, ông ngoại, bà ngoại, anh ruột, chị ruột, em ruột của người chết;
c) Hàng thừa kế thứ ba gồm: cụ nội, cụ ngoại của người chết
chúc. Người được hưởng di sản thừa kế theo pháp luật phải là những người có quan hệ hôn nhân, nuôi dưỡng, huyết thống với người đã chết. Dựa trên mức độ gần gũi thân thiết của những người này với người chết, pháp luật phân theo thứ tự như sau:
1. Hàng thừa kế thứ nhất gồm: vợ, chồng, cha đẻ, mẹ đẻ, cha nuôi, mẹ nuôi, con đẻ, con nuôi của người
; giữa cha, mẹ nuôi với con nuôi; giữa người đã từng là cha, mẹ nuôi với con nuôi, cha chồng với con dâu, mẹ vợ với con rể, cha dượng với con riêng của vợ, mẹ kế với con riêng của chồng;
đ) Yêu sách của cải trong kết hôn;
e) Cưỡng ép ly hôn, lừa dối ly hôn, cản trở ly hôn;
g) Thực hiện sinh con bằng kỹ thuật hỗ trợ sinh sản vì mục đích