Hàng xóm nhà tôi có 02 hộ, 1 hộ chăn nuôi vịt và 1 hộ nấu rượu nuôi lợn. Hộ nuôi vịt ngay cạnh nhà tôi, khi thời tiết nắng nóng+mưa ẩm ướt mùi chấu vịt bốc lên hôi thối làm ảnh hưởng tới sức khỏe và môi trường xung quanh. Mặc dù chăn nuôi nhưng chấu đã qua sử dụng không được tập kết tiêu hủy đúng quy định, không rắc vôi bột hoặc khử trùng xung
Thuộc nội dung liên quan đến "ô nhiễm môi trường trong Khu dân cư". Căn cứ theo quy định tại Khoản 3 Điều 143 Luật Bảo vệ môi trường số 55/2004/QH13 được Quốc hội thông qua ngày 23/6/2014, UBND cấp xã có trách nhiệm thực hiện nhiệm vụ quản lý nhà nước về bảo vệ môi trường tại địa phương trong đó có trách nhiệm (thực hiện nhiệm vụ bảo vệ môi
Hai vợ chồng tôi đã kết hôn và có 1 con trai được 9 tháng. Vì mâu thuẫn gia đình, vợ và con tôi đã về nhà ngoại sống. Khi tôi tới thăm con thì bị vợ tôi ngăn cản và vợ tôi còn yêu cầu tôi phải chu cấp cho con. Giờ tôi muốn làm thủ tục ly hôn và xin hỏi: tôi có được tự do tới thăm con không? nghĩa vụ cấp dưỡng của tôi với con được luật pháp quy
Nếu vợ hoặc chồng muốn ly hôn thì khởi kiện ra tòa để được giải quyết. Trong quá trình giải quyết tòa sẽ hướng các bên thỏa thuận với nhau. Nếu không thỏa thuận được thì tòa sẽ đưa vụ án ra xét xử. Trường hợp một bên cố tình vắng mặt thì Tòa án sẽ xét xử vắng mặt nếu đã tống đạt hợp lệ đến 2 lần. Khi bản án có hiệu lực pháp luật mà bên bị thi
. Theo quy định tại khoản 1 Điều 92 thì người không trực tiếp nuôi con có nghĩa vụ cấp dưỡng nuôi con. Đây là nghĩa vụ của cha, mẹ; do đó, không phân biệt người trực tiếp nuôi con có khả năng kinh tế hay không, người không trực tiếp nuôi con vẫn phải có nghĩa vụ cấp dưỡng nuôi con.
Trong trường hợp người trực tiếp nuôi con không yêu cầu người không
trường hợp có sự sáp nhập, trộn lẫn giữa tài sản riêng với tài sản chung mà vợ, chồng có yêu cầu về chia tài sản thì được thanh toán phần giá trị tài sản của mình đóng góp vào khối tài sản đó, trừ trường hợp vợ chồng có thỏa thuận khác.”
2. Về quyền và nghĩa vụ với con
Theo quy định tại khoản 1 Điều 81 Luật hôn nhân và gia đình 2014 thì sau khi ly
Ngày 22/10/2007, Tòa án nhân dân huyện Cư Kuin đã tiến hành xét xử công khai vụ kiện ly hôn giữa tôi và chồng tôi là ông Lê Xuân Nam tại bản án số 12 tòa án đã tuyên chia tài sản cho tôi diện tích 8525m 2 nằm trong diện tích đất 17050m 2 tại giấy chứng nhận quyền sử dụng đất số W 844786 thửa đất số 37 tờ bản đồ số 22 và chia cho ông Lê Xuân Nam
mang quyền lợi cho cháu. Đến nay tôi thấy cháu có vấn đề về sự giáo dục, tôi nghĩ nếu không can thiệp thì tương lai sẽ rất nghiêm trọng. Theo quy định của pháp luật thì có nghĩa vụ cấp dưỡng và chỉ có quyền thăm nom, giáo dục cháu tại nơi cháu ở. Thời gian, không gian, môi trường giáo dục,... rất hạn chế. Ngoài ra còn các yếu tố khác nữa. Thật là khó
cấp dưỡng cho nhau. Trong phiên hòa giải anh tôi trình bày rõ là anh tôi hiện không có khả năng cấp dưỡng mà chỉ có khả năng nuôi 1 bé là bé lớn. Thế nhưng sau đó, anh tôi lại bị tòa ra quyết định là "có nghĩa vụ" phải cấp dưỡng cho chị dâu tôi. Tôi thấy thật lạ lùng và bất công, 2 người mức lương tương đương nhau, mỗi bên nuôi 1 đứa con vậy tại sao
gian xác minh xử lý vụ việc, tôi đã làm đơn xin ly hôn đơn phương ra tòa. Hiện nay 2 vợ chồng tôi có 2 đứa con gái:1 cháu sinh năm 2007, 1 cháu sinh năm 2013. Theo luật thì cháu bé dưới 3 tuổi do mẹ nuôi,đứa lớn trên 7 tuổi thì được quyền lựa chọn. Vợ tôi đòi dành quyền nuôi cả 2 cháu, cháu lớn 8 tuổi cũng muốn ở với mẹ. Bây giờ tôi có bằng chứng
. Tuy nhiên, sau đó vợ anh có yêu cầu anh tôi đưa tiền nhà trước rồi chị sẽ rút đơn kháng cáo. Liên quan tới vụ việc này, tôi muốn nhờ luật sư tư vấn giúp một số vấn đề như sau: 1. Sau khi Tòa án đã ra bản án sơ thẩm (chưa có hiệu lực pháp luật), thì liệu vợ anh tôi có thể rút đơn xin ly hôn hay không? 2. Anh tôi cũng không muốn phải tiếp tục giải
sinh sản để duy trì giống nòi của loài người. Trường hợp của bạn, vợ chồng có nhiều mâu thuẫn, không giải quyết được, 2 năm qua không có đời sống tình dục, như vậy có thể hiểu mục đích của hôn nhân không đạt được. Và khi mục đích của hôn nhân không đạt được thì cuộc hôn nhân đó đã rơi vào tình trạng trầm trọng, đời sống chung không thể kéo dài được
Năm 2011, TAND quận Đống Đa, Hà Nội đã xét xử và ra Bản án sơ thẩm đồng ý cho anh chị tôi ly hôn. Không đồng ý với bản án sơ thẩm, chị gái tôi đã làm đơn kháng cáo và TAND TP Hà Nội đang tiến hành xét xử phúc thẩm vụ án thì anh rể tôi bị tai nạn và mất. Anh rể tôi có để lại di chúc nhưng không cho chị tôi thừa kế di sản. Xin hỏi chị gái tôi có
? - Anh rể tôi mua đơn đơn phương về bảo chị tôi viết.Nếu chị tôi là người viết thì hiện nay mức án phí là bao nhiêu ạ?còn trường hợp dùng đơn đồng thuận thì cả 2người phải chịu phí hay người gửi phải chịu ạ?và mức án phí là bao nhiêu(trường hợp không có tài sản tranh chấp). -Trước đây anh rể tôi có cờ bạc và nợ 1số tiền lớn,chị tôi là người đứng ra vay
tiếng (cô em cứ nói là chồng cô dọa đánh rồi giết nên cô không dám nói gì nữa). Con cái cô có lên tiếng và đứa lớn thì bị bố đánh lần cho vào viện, lần thì bóp cổ nó, 2 đứa bé thì bị cầm gậy lùa . Mẹ con cô thì cứ cắn răng chịu đựng .Gia đình em biết nhưng không ai dám làm gì , tính chồng cô vũ phũ , cổ hũ , cực kì gia trưởng và không coi trọng mọi
Khi ly hôn, tài sản chung của vợ chồng về nguyên tắc được chia đôi có xem xét công sức đóng góp của các bên, các con không được chia phần tài sản chung của bố mẹ trừ trường hợp bố mẹ thỏa thuận cho con phần tài sản đó.
Đối với người con út 13 tuổi, một bên vợ hoặc chồng sẽ là người trực tiếp nuôi, người còn lại có nghĩa vụ cấp dưỡng.
Về điều này, chị có thể trình bày hoàn cảnh và đề nghị tòa án xem xét. Theo khoản 4 Điều 7 Thông tư Liên tịch số 01/TTLT- TANDTC- VKSNDTC- BTP: Trường hợp áp dụng chế độ tài sản của vợ chồng theo luật định để chia tài sản của vợ chồng khi ly hôn thì tài sản chung của vợ chồng về nguyên tắc được chia đôi nhưng có tính đến nhiều yếu tố để xác định