Trước tiên, tôi thấy rất tiếc cho trường hợp chị đã kéo các con của mình vào khỏan nợ này. Trên thực tế thì các con của chị không phải là người thiếu nợ bà B. tuy nhiên theo hợp đồng thế chấp giữa các con chị và bà B thì đây là giao dịch dân sự được hai bên thỏa thuận và thể hiện bằng văn bản theo đó con chị sẽ là người bảo đảm cho việc thực
di chúc này. - Năm 2004 bà mất. 2 người làm chứng hiện vẫn sinh sống cùng tổ dân phố - Nhà đã có sổ đỏ đứng tên bà Vây xin luật sư tư vấn: 1. Nay gia đình tôi muốn làm lại sổ đỏ đứng tên mẹ tôi thì bản di chúc đó có được chấp nhận không? Có cách nào để xác thực bản di chúc đó không? Và thủ tục làm như thế nào 2. Nếu trong trường
dịch đã được công chứng được thực hiện tại tổ chức hành nghề công chứng đã thực hiện việc công chứng đó và do công chứng viên tiến hành.
Về nguyên tắc sau khi đã giao kết hợp đồng, các bên đều có trách nhiệm thực hiện đúng và đầy đủ toàn bộ các quyền, nghĩa vụ đã thỏa thuận trong hợp đồng. Trong trường hợp chỉ có một bên đòi hủy hợp đồng, bên còn
nhượng phần của mẹ tôi và 7 anh chị em đồng ý) cho con trai thứ nói trên được không? 2/Nếu mẹ tôi không thể lập di chúc được do chị gái tôi không đồng ý thì có cách nào giải quyết mà không phải đưa vụ việc ra tòa (vì cả nhà đều không muốn)? 3/Trong trường hợp phải ra tòa, giả sử chị gái tôi đòi chia một phần ngôi nhà thì có được Tòa án đáp ứng không
hướng dẫn của công văn số 2346/HTQTCT-CT ngày 13/11/2013 thì “Những trường hợp ủy quyền không có thù lao, không có nghĩa vụ bồi thường của bên được uỷ quyền, không liên quan đến việc chuyển quyền sở hữu tài sản, quyền sử dụng bất động sản, (ví dụ như ủy quyền lĩnh lương hưu, trợ cấp; ủy quyền nhận bưu phẩm…) thì Ủy ban nhân dân cấp xã chứng thực chữ ký
Theo Khoản 1, Điều 48 Nghị định 75/2000/NĐ-CP của Chính Phủ ngày 08/12/2000 thì: “Việc Uỷ quyền có thù lao, có nghĩa vụ bồi thường của bên được uỷ quyền hoặc để chuyển quyền sở hữu, quyền sử dụng bất động sản phải được lập thành hợp đồng”
Trong trường hợp bên uỷ quyền và bên được uỷ quyền không thể cùng đến một tổ chức hành nghề công chứng
? Trách nhiệm của người sử dụng lao động trong trường hợp này như thế nào? Xí nghiệp không chi trả tiền nghỉ ốm từ năm 2014 cho ông có đúng không? Việc Xí nghiệp trả lời do vụ việc từ năm trước nên đến năm nay không giải quyết có đúng quy định không?
Trong khi đang trực ca đêm ở bệnh viện thì chị tôi có đi ra ngoài vệ sinh. Vừa ra khởi nhà vệ sinh chị tôi có nghe thông báo về một ca cấp cứu cần chị ấy có mặt ngay lập tức. Do vội vàng và sàn nhà trơn nên chị ấy bị trượt ngã, đầu đập vào thành ghế gần đó nên bị chấn thương sọ não. Vậy xin hỏi luật sư, trường hợp tai nạn của chị tôi có phải là
Người lao động được hưởng chế độ tai nạn lao động khi có đủ các điều kiện sau:
1. Bị tai nạn thuộc một trong các trường hợp sau:
a) Bị tai nạn tại nơi làm việc và trong giờ làm việc bao gồm: Tai nạn xảy ra trong quá trình lao động gắn liền với việc thực hiện công việc, nhiệm vụ lao động được phân công; tai nạn trong thời gian ngừng việc giữa
Thưa luật sư, có bạn đọc gửi đến chương trình câu hỏi như sau: “Năm 2015, trên đường đi làm tôi bị ngã xe và được mọi người đưa đến bệnh viện cấp cứu. Trường hợp này của tôi có được coi là tai nạn lao động không?”. Xin luật sư giải đáp thắc mắc trên cho bạn đọc!
Trách nhiệm của Đoàn điều tra tai nạn lao động trong việc phối hợp cùng các cơ quan khác giải quyết các vụ tai nạn lao động chết người, tai nạn lao động khác có dấu hiệu tội phạm?
thêm 2% mức lương tối thiểu chung. Ngoài ra, còn tính số năm đã đóng BHXH: Từ 1 năm trở xuống được tính bằng 0,5%, sau đó cứ thêm mỗi năm đóng BHXH được tính thêm 0,3% mức tiền lương, tiền công đóng BHXH của tháng liền kề trước khi nghỉ việc để điều trị.
- Trong một số trường hợp còn được hưởng trợ cấp người phục vụ; dụng cụ chỉnh hình, trợ giúp
xã hội.
+ Biên bản điều tra tai nạn lao động, trường hợp bị tai nạn giao thông được xác định là tai nạn lao động thì phải có thêm biên bản tai nạn giao thông hoặc biên bản khám nghiệm hiện trường và sơ đồ hiện trường vụ tai nạn giao thông.
+ Giấy ra viện sau khi đã điều trị tai nạn lao động.
+ Biên bản giám định mức suy giảm khả
xã hội.
+ Biên bản điều tra tai nạn lao động, trường hợp bị tai nạn giao thông được xác định là tai nạn lao động thì phải có thêm biên bản tai nạn giao thông hoặc biên bản khám nghiệm hiện trường và sơ đồ hiện trường vụ tai nạn giao thông.
+ Giấy ra viện sau khi đã điều trị tai nạn lao động.
+ Biên bản giám định mức suy giảm khả
lao động hay không? Theo luật thì công ty không bồi thường và trợ cấp trong trường hợp tai nạn giao thông do lỗi của người lao động. Tuy nhiên, trường hợp này người lao động có được hưởng chế độ TNLĐ từ BHXH hay không? Nếu không thì có điều nào của luật đề cập đến đến vấn đề này? 3. Giống như trường hợp 2, tuy nhiên không hoàn toàn do lỗi của người
, người lao động A chết trong trường hợp trên thì có được coi là tai nạn lao động không? Điều kiện hưởng tai nạn lao động như thế nào? Chế độ được hưởng của người lao động bao gồm những chế độ gì? Trường hợp người lao động A chưa được đóng bảo hiểm xã hội thì công ty tôi phải trả những khoản tiền nào?
Tôi làm cho một công ty về cơ khí, tuy nhiên cho đến bây giờ công ty chưa duyệt cho tôi tham gia bảo hiểm xã hội. Tháng trước, trong lúc đang làm tôi bị gãy chân, đầu bị tổn thương. Tôi phải nằm viện khá lâu và viện phí phải thanh toán quá lớn so với thu nhập của tôi. Bệnh viện kết luận tôi giảm khả năng lao động 15%. Trong trường hợp công ty
cho chị A + Các giấy tờ theo quy định của luật về tai nạn lao động => Nhờ luật sư hướng dẫn từng bước thực hiện vụ việc này Do trường hợp của chị A là trường hợp được coi như là tai nạn đầu tiên của cty nên cty không biết phải làm gì cho đúng với quy định của nhà nước và đúng với những gì chị A được hưởng. Rất mong nhận được hồi đáp của luật sư Trân
chúng tôi 10 triệu đồng. Tôi muốn hỏi Luật sư trường hợp của em trai tôi có thể yêu cầu thêm chi phí bồi thường gì từ phí cty A và cty C không? Trách nhiệm của cty A và C là gì? Cty A và C có lỗi gì không?