việc đối với trường hợp quy định tại điểm b khoản 1 Điều này và đối với hợp đồng lao động theo mùa vụ hoặc theo một công việc nhất định có thời hạn dưới 12 tháng.
theo mùa vụ hoặc theo một công việc nhất định có thời hạn dưới 12 tháng để làm những công việc có tính chất thường xuyên từ 12 tháng trở lên, trừ trường hợp phải tạm thời thay thế người lao động đi làm nghĩa vụ quân sự, nghỉ theo chế độ thai sản, ốm đau, tai nạn lao động hoặc nghỉ việc có tính chất tạm thời khác.
Xin chào Luật sư! Tôi là Thủy Tiên, giáo viên (hợp đồng) cấp 2 tại thành phố Kon Tum, tỉnh Kon Tum. Tôi ký hợp đồng lao động với hiệu trưởng trường cấp 2 (nơi tôi đang giảng dạy) từ tháng 9/2009, thời hạn hợp đồng là 36 tháng, đến tháng 12/2012 hết hạn. Trong thời gian công tác, tôi luôn hoàn thành tốt nhiệm vụ, được đánh giá là giáo viên có
Nhờ các luật sư trả lời giúp trường hợp của tôi như sau: Tôi nhận thử việc (60 ngày làm việc) với một công ty có vốn đầu tư nước ngoài, nhưng công ty lại ký với tôi 1 HĐ không xác định thời hạn. Theo tôi được biết loại hđ này nếu chấm dứt hđ thì bên chấm dứt hđ phải thông báo trước ít nhất 45 ngày làm việc. Điều khoản này có nêu trong hợp đồng
;
b) Ít nhất 30 ngày đối với hợp đồng lao động xác định thời hạn;
c) Ít nhất 03 ngày làm việc đối với trường hợp quy định tại điểm b khoản 1 Điều này và đối với hợp đồng lao động theo mùa vụ hoặc theo một công việc nhất định.
Như vậy, nếu không có lý do theo quy định tại Điều 38 BLLĐ 2012 thì công ty không có quyền đơn phương chấm dứt hợp
;
c) Hợp đồng lao động theo mùa vụ hoặc theo một công việc nhất định mà thời hạn dưới một năm.
2- Không được giao kết hợp đồng lao động theo mùa vụ hoặc theo một công việc nhất định mà thời hạn dưới một năm để làm những công việc có tính chất thường xuyên từ một năm trở lên, trừ trường hợp phải tạm thời thay thế người lao động đi làm nghĩa vụ
nào so với HĐ đưa ng lao động ra nc ngoài làm việc? Các nghĩa vụ, quyền lợi của NLĐ sẽ tuân theo HĐ nào? Trường hợp cụ thể - HĐLĐ đã ký có thời hạn 2 năm; đến khi đc cử ra nc ngoài làm việc thì thời hạn HĐLĐ còn lại là 1 năm - Nếu DN ký HĐ Đưa NLĐ ra nc ngoài làm việc có thời hạn 2 năm có được ko? Nếu được thì liệu sau khi hết hạn HĐ này về nc, quan
làm việc thì phải ký kết hợp đồng không xác định thời hạn.
3. Các trường hợp người lao động được đơn phương chấm dứt hợp đồng lao động (Điều 37 Bộ luật lao động)
1- Người lao động làm việc theo hợp đồng lao động xác định thời hạn từ đủ 12 tháng đến 36 tháng, hợp đồng lao động theo mùa vụ hoặc theo một công việc nhất định có thời hạn dưới 12
Tôi là viên chức y tế, làm việc theo hợp đồng lao động không xác định thời gian, công tác 12 năm, chức vụ Trưởng khoa trong một Bệnh viện nhà nước, tôi đã gởi đơn xin thôi việc hơn 45 ngày (làm việc) nhưng Giám đốc không cho nghỉ việc vì lý do thiếu nhân lực, chưa bố trí người thay Trưởng khoa, nếu tự động nghỉ việc sẽ cho thôi việc bằng hình
Tại khoản 3 Điều 27 Luật Lao động quy định không được giao kết hợp đồng lao động theo mùa vụ hoặc theo một công việc nhất định mà thời hạn dưới 12 tháng để làm những công việc có tính chất thường xuyên từ 12 tháng trở lên, trừ trường hợp phải tạm thời thay thế người đi làm nghĩa vụ quân sự, nghỉ theo chế độ thai sản hoặc nghỉ việc có tính chất
Chào Luật sư! Cty cháu đang có đơn hàng gấp nên cần tuyển một số lao động làm thời vụ 3 tháng! Xin hỏi luật sư như vậy cty cháu làm hợp đồng theo mẫu hợp đồng lao động thời vụ hay vẫn làm theo mẫu 01 (Thông tư 21/2003/TT-BLĐTBXH) ạ? Và cty cháu có phải đóng BHXH, quyết toán thuế TNCN cho những lao động này không ạ? Cảm ơn luật sư!
Căn cứ nội dung bạn trình bày thì thỏa thuận tháng lương thứ 13 đã được người lao động và người sử dụng lao động thỏa thuận và ghi cụ thể trong hợp đồng lao đông. Vì thế công ty phải thực hiện nghĩa vụ thanh toán tháng lương thứ 13 cho những người đạt tiêu chuẩn và đúng theo thỏa thuận tại hợp đồng lao động. Đối với người lao động thì pháp luật
Giám đốc công ty A không đồng ý cho tôi nghỉ việc và không giải quyết chuyện xin nghỉ việc của tôi. Do vậy tôi muốn hỏi: 1. Tôi sẽ có thể bị phạt những khoản phạt nào theo quy định của pháp luật hiện hành? 2. Đã có nhiều trường hợp như tôi trước đây tại công ty A, Giám đốc không cho nhân viên rút sổ bảo hiểm xã hội ra. Như vậy có đúng không? Tôi phải
đóng bảo hiểm xã hội cho đến khi dừng đóng. Trường hợp người lao động đóng bảo hiểm xã hội không liên tục thì thời gian đóng bảo hiểm xã hội là tổng thời gian đã đóng bảo hiểm xã hội. Mong luật sư giải thích giúp em! Em xin chân thành cảm ơn.
. Vậy luật sư cho em hỏi: trong trường hợp em có việc làm mới và em phải nghỉ làm ở công ty cũ vào thời điểm sau ngày 29-2 và trước 15-3 thì em có bị bồi thường hợp đồng không? Nếu như rơi vào trường hợp phải bồi thường thì em cần làm gì?
Em vào làm hợp đồng thử việc tại trường học 2 tháng từ ngày 1-9-2015 đến ngày 31-10-2015. Nay em vẫn đi làm nhưng Ban giám hiệu không ký hợp đồng cho em và nói nhà trường đang thừa nhiều người nên không ký nhưng cũng không có quyết định thôi việc hay giấy tờ gì cho em nghỉ. Trong khi đó, các thủ tục như: Bản kiểm điểm cá nhân hết thời gian thử
hợp quy định tại Ðiểm b Khoản 1 điều này và đối với hợp đồng lao động theo mùa vụ hoặc theo một công việc nhất định có thời hạn dưới 12 tháng.
Tuy nhiên, người sử dụng lao động không được thực hiện quyền đơn phương chấm dứt hợp đồng lao động trong những trường hợp sau đây:
1. Người lao động ốm đau hoặc bị tai nạn lao động, bệnh nghề nghiệp đang
công ty không giao kết hợp đồng và vẫn trích lương của nhân viên để đóng BHXH, sau thời điểm này, toàn bộ nhân viên ký hợp đồng vô thời hạn. - Nhiều trường hợp nhân viên trong công ty làm việc ngày lễ không được hưởng lương... Em mong luật sư tư vấn giúp em một số thắc mắc sau: - Nếu em không thực hiện đền bù hợp đồng thì dẫn đến hậu quả pháp lý gì
tối thiểu theo quy định Nhà nước. Nay họ sửa đổi HĐLĐ lại với mức đóng bảo hiểm trên toàn bộ lương chính + phụ cấp. khi tôi và một số anh em nhân viên về công ty thì được Phòng Hành chính báo là sếp trực tiếp và giám đốc sẽ không ký lại HĐLĐ thay đổi mức đóng BH. Ban lãnh đạo muốn chấm dứt HĐLĐ không thời hạn của tôi. Hỏi: Trong trường hợp bị Ban