Đây là trường hợp ly hôn mà theo quy định của pháp luật được gọi là thuận tình ly hôn (vợ chồng cùng yêu cầu xin ly hôn).
Điều kiện
- Vợ, chồng thật sự tự nguyện ly hôn;
- Vợ, chồng thỏa thuận được với nhau về chia hoặc không chia tài sản, trông nom, nuôi dưỡng, chăm sóc, giáo dục con;
- Sự thỏa thuận của vợ, chồng về tài sản
Chồng viết đơn yêu cầu Tòa án giải quyết ly hôn khi vợ đang có thai (có bầu) hoặc nuôi con dưới 12 tháng tuổi thì Tòa án có giải quyết ly hôn không?
theo thủ tục do Bộ luật này quy định. Như vậy, bạn và các đồng thừa kế sẽ là người kế thừa quyền, nghĩa vụ tố tụng đương nhiên của bố bạn trong vụ án tranh chấp đất đai đó.
Những người thừa kế của bố bạn (hàng thừa kế thứ nhất bao gồm: vợ, cha đẻ, mẹ đẻ, cha nuôi, mẹ nuôi, con đẻ, con nuôi của bố bạn) sẽ trực tiếp tham gia tố tụng hoặc các đồng
Pháp luật không quy định tước quyền thừa kế của người con trong trường hợp bị cha mẹ từ.
Theo quy định tại Điều 676, Bộ luật dân sự năm 2005, hàng thừa kế thứ nhất bao gồm: vợ, chồng, cha đẻ, mẹ đẻ, cha nuôi, mẹ nuôi, con đẻ, con nuôi của người chết. Bạn là con đẻ do đó thuộc hàng thừa kế thứ nhất, hoàn toàn có quyền được hưởng di sản thừa kế
Vợ chồng tôi gần 50 tuổi đang sống tại Australia nhưng không có con. Chúng tôi muốn xin hai đứa cháu gái, con của anh trai hiện sống tại Tiền Giang, làm con nuôi và đưa ra nước ngoài định cư. Xin hỏi, pháp luật Việt Nam có cho phép không? Trình tự thủ tục như thế nào?
Theo quy định tại Điều 4 Luật thuế thu nhập cá nhân, những khoản thu nhập có được từ chuyển nhượng bất động sản sau đây được miễn nộp thuế thu nhập cá nhân:
1. Thu nhập từ chuyển nhượng bất động sản giữa vợ với chồng; cha đẻ, mẹ đẻ với con đẻ; cha nuôi, mẹ nuôi với con nuôi; cha chồng, mẹ chồng với con dâu; cha vợ, mẹ vợ với con rể; ông nội
Sau 2 năm nhận tôi làm con nuôi, mẹ nuôi tôi kết hôn và sinh được hai người con. Đầu năm 2013, bố mẹ nuôi tôi mất đột ngột do tai nạn và không để lại di chúc. Hai người em làm đơn xin chia di sản nhưng lại gạt tên tôi ra khỏi danh sách những người được thừa kế với lý do tôi không phải con đẻ. Theo luật, tôi có được hưởng phần di sản thừa kế do
và đã có hai con chung. Anh ta còn tuyên bố sẽ về Việt Nam để ly hôn. Theo quy định của pháp luật, hai người này có bị xử lý gì không? Tôi muốn kiện chồng để anh ta có trách nhiệm trong thời gian tôi nuôi con một mình và cả sau khi ly hôn?
Bố và mẹ của đứa trẻ không đăng ký kết hôn. Hiện bé 4 tuổi, giấy chứng sinh đã mất và chưa làm được giấy khai sinh do bố mẹ đang đi tù, không có hộ khẩu tại nơi đang sống. Mẹ của bé là trẻ mồ côi, không có giấy tờ tùy thân, không hộ khẩu thường trú. Chúng tôi là những người họ hàng xa đang nuôi nấng bé, đã liên hệ với phường để làm thủ tục khai
Mẹ chồng tôi đang sinh sống tại Nhật cùng chồng là người bản xứ. Bà muốn đón con trai 5 tuổi của tôi sang đó để cháu hưởng điều kiện chăm sóc tốt vì vợ chồng tôi khó khăn. Trong trường hợp này, bà hoặc chồng bà nhận cháu làm con nuôi có được không?
xã hội hằng tháng; người thuộc hộ gia đình nghèo; người dân tộc thiểu số đang sinh sống tại vùng có điều kiện kinh tế - xã hội khó khăn; người đang sinh sống tại vùng có điều kiện kinh tế - xã hội đặc biệt khó khăn; người đang sinh sống tại xã đảo, huyện đảo; thân nhân của người có công với cách mạng là cha đẻ, mẹ đẻ, vợ hoặc chồng, con của liệt sỹ
, di sản sẽ được phân chia theo pháp luật. Cụ thể:
Khoản 1 Điều 676 Bộ luật Dân sự 2005 quy định: “Hàng thừa kế thứ nhất gồm: vợ, chồng, cha đẻ, mẹ đẻ, cha nuôi, mẹ nuôi, con đẻ, con nuôi của người chết”. Theo đó, nếu bạn đã được cha bạn thừa nhận là con đẻ của ông và không có tranh chấp với những người cùng hàng thừa kế với bạn (ở đây là những
Ngoài một số tài sản chung, vợ thứ 2 của tôi có một ngôi nhà là tài sản riêng. Con riêng của tôi với người vợ đầu đã mất có được quyền thừa kế phần này không?
Hai năm sau khi anh tôi qua đời đột ngột, chị dâu đi bước nữa, con giao cho gia đình tôi chăm sóc. Bố mẹ tôi mất, để lại di sản là mảnh đất 500 m2 nhưng không có di chúc. Xin hỏi, chị dâu tôi tái giá rồi có được hưởng di sản của anh tôi để lại cùng tài sản thừa kế của bố mẹ tôi không?
Tôi làm việc tại một Ngân hàng thương mại cổ phần từ tháng 9/2012 theo hợp đồng lao động xác định thời hạn 36 tháng và hiện đang trong thời gian nuôi con nhỏ dưới 12 tháng tuổi. Hiện nay, ngân hàng đang gặp khó khăn về kinh tế, muốn cắt giảm nhân sự nên đã đề nghị chấm dứt HĐLĐ với tôi và sẽ bồi thường cho tôi 3 tháng lương. Tôi xin hỏi HĐLĐ của
Tôi mua 93 m2 ở xã Ngọc Hồi huyện Thanh Trì, đất thuộc loại đất xen kẹt 5% , trên đó có săn công trình gần 50 m2. Tôi cũng đã sinh hoạt ở đó. Tháng 4 năm 2012 được kê khai thuế SDĐPNN cả 93m2 . nhưng đến nay tổ công tác của xã đến đo ghi biên bản phần diện tích công trình và cho biết chỉ phải nộp thuế diện tích có công trình còn hơn 40 m2 tôi đang
lực hành vi dân sự;
- Giữa những người có cùng dòng máu về trực hệ, giữa những người có họ trong phạm vi ba đời;
- Giữa cha, mẹ nuôi với con nuôi; giữa những người đã từng là cha, mẹ nuôi với con nuôi, bố chồng với con dâu, mẹ vợ với con rể, bố dượng với con riêng của vợ, mẹ kế với con riêng của chồng;
- Giữa những người cùng giới
Điều 107 Luật Hôn nhân gia đình 2014 quy định về nghĩa vụ cấp dưỡng như sau:
1. Nghĩa vụ cấp dưỡng được thực hiện giữa cha, mẹ và con; giữa anh, chị, em với nhau; giữa ông bà nội, ông bà ngoại và cháu; giữa cô, dì, chú, cậu, bác ruột và cháu ruột; giữa vợ và chồng theo quy định của Luật này. Nghĩa vụ cấp dưỡng không thể thay thế bằng nghĩa vụ