cháu nội, cháu ngoại, nhưng đó không phải là người có dòng máu trực hệ thì cũng không thuộc đối tượng điều chỉnh của tội loạn luân, như: giữa cha, mẹ nuôi với con nuôi; giữa người đã từng là cha, mẹ nuôi với con nuôi; giữa bố chồng với con dâu; giữa mẹ vợ với con rể; giữa bố dượng với con riêng của vợ; giữa mẹ kế với con riêng của chồng. Mặc dù những
kết hôn.
Theo luật hôn nhân và gia đình thì những người sau đây không được kết hôn: người đang có vợ hoặc đang có chồng; người mất năng lực hành vi dân sự; giữa những người cùng dòng máu trực hệ; giữa những người có họ trong phạm vi ba đời; giữa cha, mẹ nuôi với con nuôi; giữa người đã từng là cha, mẹ nuôi với con nuôi, bố chồng với con dâu
Vợ chồng tôi là người nhiễm HIV, chúng tôi cưới nhau năm ngoái nhưng đến nay vẫn chưa đăng ký kết hôn. Vợ tôi vừa sinh con được 2 tháng chưa có giấy khai sinh, vừa qua cô ấy cãi nhau với mẹ tôi và đã bế con về nhà ngoại và nói rằng sẽ ly dị với tôi. Vậy nếu vợ chồng tôi ly dị thì tôi có được nuôi con tôi không?
Tôi là người nhiễm HIV, hiện đang làm ở cơ quan của nhà nước. Tôi có hai con một cháu nhiễm, một cháu không nhiễm. Bây giờ tôi đang mang thai cháu thứ 3. Vậy nếu tôi sinh cháu thứ 3 thì có bị vi phạm gì không?
Chú Sáu tôi mất (không vợ con, không di chúc) để lại căn nhà có giấy hồng đứng tên chú. Năm 2012, chú tôi bảo lãnh cho tôi (cháu ruột) nhập hộ khẩu vào nhà chú. Vậy giờ tôi có được thừa kế căn nhà của chú để lại hay không?
tự vệ;
đ) Đối với ông, bà, cha, mẹ, người nuôi dưỡng, thầy giáo, cô giáo của mình;
e) Có tổ chức;
g) Trong thời gian đang bị tạm giữ, tạm giam hoặc đang bị áp dụng biện pháp đưa vào cơ sở giáo dục;
h) Thuê gây thương tích hoặc gây thương tích thuê;
i) Có tính chất côn đồ hoặc tái phạm nguy hiểm;
k) Để cản trở người thi
sở hữu Nhà nước bố trí sau ngày 22/4/2002 sẽ không được ưu đãi này.UBND TP HCM cũng điều chỉnh việc bồi thường cho các trường hợp nhà ở hợp pháp thuộc sở hữu Nhà nước. Chủ nhà diện này bị giải tỏa sẽ được hỗ trợ về nhà và đất, được bồi thường tài sản khác như cây trồng, hoa màu, vật nuôi... Nếu người dân có nhu cầu cũng được xem xét mua nhà chung cư
một tháng trở lên hoặc điều trị một lần tại bệnh viện từ 7 ngày trở lên, người thân của quân nhân được trợ cấp 500.000 đồng/thân nhân/lần, song không quá hai lần một năm. Thân nhân của hạ sĩ quan, binh sĩ tại ngũ hy sinh, từ trần hoặc mất tích được trợ cấp mức 2 triệu đồng/người, nhiều hơn mức cũ một triệu đồng.
Con đẻ, con nuôi hợp pháp của hạ
phải là những người có quan hệ hôn nhân, nuôi dưỡng, huyết thống với người đã chết. Dựa trên mức độ gần gũi thân thiết của những người này với người chết, pháp luật phân theo thứ tự như sau:
1. Hàng thừa kế thứ nhất gồm: vợ, chồng, cha đẻ, mẹ đẻ, cha nuôi, mẹ nuôi, con đẻ, con nuôi của người chết;
2. Hàng thừa kế thứ hai gồm: ông nội, bà nội
Em trai ruột tôi định cư tại Pháp. Tôi đang sống với mẹ tại căn nhà là tài sản chung của cha mẹ. Cha tôi đã mất cách đây 9 tháng. Hiện tại hộ khẩu chỉ còn mẹ và tôi. Vậy những ai được hưởng thừa kế căn nhà đó?
pháp của mình;
- Theo yêu cầu của cha, mẹ nuôi về việc thay đổi họ, tên cho con nuôi hoặc khi người con nuôi không làn con nuôi và người này hoặc cha mẹ đẻ yêu câu lấy lại họ tên mà cha, mẹ đẻ đã đặt;
- Theo yêu cầu của cha, mẹ hoặc người con khi xác định cha, mẹ cho con;
- Thay đổi họ cho con từ họ của cha sang họ của mẹ hoặc ngược lại
chung của vợ chồng về nguyên tắc chia đôi, nhưng có xem xét hoàn cảnh mỗi bên, tình trạng tài sản, công sức đóng góp của mỗi bên vào việc tạo lập, duy trì, phát triển khối tài sản đó. Lao động của vợ, chồng trong gia đình được coi là lao động có thu nhập;
- Bảo vệ quyền, lợi ích hợp pháp của vợ, con chưa thành niên hoặc đã thành niên nhưng bị tàn
Chúng tôi đã ly hôn và tôi được quyền nuôi con. Nay tôi phải đi công tác dài hạn ở nước ngoài, muốn mang con theo thì có cần sự đồng ý của bố cháu không? Nếu anh ấy không đồng ý mà còn gây cản trở thì làm thế nào?
, cha, mẹ, người nuôi dưỡng, thầy giáo, cô giáo của mình
e) Có tổ chức
g) Trong thời gian đang bị tạm giữ, tạm giam hoặc đang bị áp dụng biện pháp đưa vào cơ sở giáo dục
h) Thuê gây thương tích hoặc gây thương tích thuê
i) Có tính chất côn đồ hoặc tái phạm nguy hiểm;
k) Để cản trở người thi hành công vụ hoặc vì lý do công vụ của nạn nhân
nhân khẩu thường trú ở thành phố;
+ Những người hết tuổi lao động (hết tuổi 60 đối với nam, hết tuổi 55 đối với nữ), nghỉ hưu, về nghỉ mất sức xin chuyển đến ở với con hoặc anh, chị, em ruột (nếu không có vợ, chồng, con) đang là nhân khẩu thường trú ở thành phố;
+ Những người mất khả năng lao động (không tự lập nuôi thân được, phải sống nhờ
mặt khách làm thủ tục với Cục Quản lý Xuất nhập cảnh, hoặc Phòng Quản lý Xuất nhập cảnh công an tỉnh, thành phố trực thuộc trung ương.
- Nếu việc xin cấp, gia hạn, bổ sung, sửa đổi thị thực, chứng nhận tạm trú để giải quyết việc riêng khác như: thăm thân nhân, kết hôn, xin con nuôi, chữa bệnh... thì đơn phải có xác nhận của công an phường, xã
một trong các trường hợp sau đây, thì bị phạt tù từ một năm đến bảy năm:
a) Có tổ chức;
b) Lợi dụng chức vụ, quyền hạn;
c) Đối với nhiều người;
d) Đối với ông bà, cha mẹ, người dạy dỗ, nuôi dưỡng, chăm sóc, giáo dục, chữa bệnh cho mình;
đ) Đối với người thi hành công vụ;
e) Vu khống người khác phạm tội rất nghiêm
Tôi được biết khi ly hôn, người chồng phải trả cho vợ tiền: Nếu ở nông thôn là 600.000 đồng/năm, còn thành phố 1 triệu. Vợ chồng anh trai tôi chung sống 10 năm, nay anh ấy mới biết vợ đã ngoại tình được 6 năm. Giờ ly dị, anh trai tôi có phải trả cho vợ tiền trong thời gian đó không?
... Quan hệ hôn nhân (vợ chồng), quan hệ huyết thống (cha mẹ với các con, ông bà với cháu), quan hệ nuôi dưỡng (cha mẹ nuôi với con nuôi, người đỡ đầu với người được đỡ đầu) không thuộc đối tượng xâm phạm của tội phạm này, mà là đối tượng của tội ngược đãi hoặc hành hạ ông bà, cha mẹ, vợ chồng, con cháu, người có công nuôi dưỡng mình quy định tại Điều 151