Do bạn không nêu rõ thông tin về loại quyết định cho bạn nghỉ việc của công ty ban hành nên chúng tôi nhận định về hai trường hợp như sau:
Trường hợp 1: Công ty ban hành quyết định sa thải vì lý do có hành vi gây thiệt hại nghiêm trọng hoặc đe dọa gây thiệt hại đặc biệt nghiêm trọng về tài sản, lợi ích của người sử dụng lao động. Căn cứ theo
quyết định thôi việc, bây giờ anh nghỉ việc có được trả lại cổ phần hay không, và bên xí nghiệp có quyền sa thải công nhân không, khi không có lý do chính đáng (lý do người ta đưa ra là "láo" "mất nết")
.
Thứ hai, về việc tự ý nghỉ việc của bạn có thể bị xử lý kỷ luật theo hình thức sa thải hoặc đơn phương chấm dứt hợp đồng lao động trái pháp luật.
Theo Điều 43, BLLĐ: Nghĩa vụ của người lao động khi đơn phương chấm dứt hợp đồng lao động trái pháp luật:
1. Không được trợ cấp thôi việc và phải bồi thường cho người sử dụng lao động nửa tháng
đất và ngồi tìm tên mình tạo ra một hình ảnh phản cảm và nhà báo lại ghi được hình ảnh này. Thế là ngay tức khắc, lãnh đạo yêu cầu dừng công việc lại và mang hợp đồng về. Sau khi về đến nơi, công ty tiến hành họp xét kỷ luật chị này theo hướng như sau: 1. Sa thải: Vì vi phạm quy trình giao tiếp khách hàng (có quy định trong nội quy lao động), tuy
Theo luật lao động các hình thức kỷ luật theo Luật lao động 2012 bao gồm:
1. Khiển trách.
2. Kéo dài thời hạn nâng lương không quá 6 tháng; cách chức
3.Sa thải.
Nếu trường hợp bạn bị khiển trách mà không khắc phục khi đó cty áp dụng hình thức kỷ luật thứ hai là cách chức. Nhưng phải có quyết định kỷ luật và phải đưa ra hội
Theo quy định tại khoản 2 điêu 126 Bộ luật lao động thì nếu người lao động đang trong thời gian bị xử lý kỷ luật kéo dài thời gian nâng lương chưa được xóa kỷ luật nhưng tái phạm thì sẽ bị xử lý kỷ luật sa thải.
kháng cáo không phải chịu án phí.
Mức án phí ở sơ thẩm, phúc thẩm đều cùng một mức phí do pháp luật quy định. Những người được miễn không phải nộp tạm ứng án phí lao động gồm:
a) Người lao động đòi tiền bảo hiểm xã hội, tiền bồi thường tai nạn lao động, bệnh nghề nghiệp.
b) Người lao động đòi bồi thường thiệt hại hoặc khởi kiện vì bị sa
miễn nộp tiền tạm ứng án phí, miễn án phí hành chính gồm:
a) Thương binh, bố mẹ liệt sĩ, người có công với cách mạng về tất cả khiếu kiện hành chính.
b) Các đương sự khác khiếu kiện về quyết định buộc thôi việc trừ các quyết định về buộc thôi việc trong Quân đội nhân dân Việt Nam và quyết định sa thải theo quy định của Bộ luật lao động
Công ty chế biến gỗ nơi chị N. làm việc có nhiều công nhân đã làm việc nhiều năm nhưng nay bị công ty xử lý kỷ luật lao động sa thải mà không có lý do chính đáng, trong đó có chị. Nay chị muốn làm đơn khởi kiện công ty ra tòa án về việc công ty sa thải chị. Tuy nhiên, theo như chị được biết thì trước khi muốn khởi kiện công ty ra tòa thì phải
không đến. 8/7/2013 công ty ra quyết định sa thải tôi. Quyết định có hiệu lục từ ngày 9/7/2013. 15/7/2013 tôi mới nhận được quyết định. Luật sư cho tôi hỏi: Việc tạm đình chỉ của công ty với tôi có hợp pháp ko? Quyết định sa thải của công ty vs tôi có hợp pháp ko? Tôi phải bồi thường thiệt hại cho công ty thế nào? TAND nào có thẩm quyền nhận đơn của
bảo hiểm xã hội; tiền bồi thường thiệt hại vì bị sa thải, chấm dứt hợp đồng lao động.
2. Khoản kinh phí thực hiện chương trình chính sách xã hội của Nhà nước xóa đói, giảm nghèo, hỗ trợ vùng sâu, vùng xa, vùng khó khăn, đặc biệt khó khăn, các khoản kinh phí trực tiếp phục vụ việc chăm sóc sức khỏe, giáo dục của nhân dân không vì mục đích kinh
Chồng tôi bị công ty xử lý kỷ luật lao động bằng hình thức sa thải. Không đồng ý với quyết định này, chồng tôi đã làm đơn khởi kiện vụ tranh chấp lao động tại tại Tòa án nhân dân thị xã. Xin hỏi trong quá trình giải quyết tranh chấp lao động nói trên, các bên có quyền và nghĩa vụ gì?
thải. Tôi phản đối và yêu cầu được thương lượng với công ty vì cho rằng mình không rơi vào trường hợp được áp dụng hình thức kỷ luật sa thải là “cố ý gây thương tích” theo quy định tại Điều 126 – Bộ Luật Lao động nhưng Công ty Minh Hải không đồng ý. Vậy, tôi kính mong tư vấn giúp tôi về trình tự, thủ tục để tôi có thể yêu cầu cơ quan có thẩm quyền
người sử dụng lao động.
3. Người sử dụng lao động phải khôi phục quyền và lợi ích của người lao động bị vi phạm do quyết định xử lý kỷ luật lao động hoặc quyết định tạm đình chỉ công việc hoặc quyết định bồi thường thiệt hại của người sử dụng lao động. Trường hợp kỷ luật lao động bằng hình thức sa thải trái pháp luật thì người sử dụng lao động có
thẻ ATM, có lúc lãnh tiền mặt, vẫn đóng bảo hiểm như bình thường. Trong quá trình làm việc, tôi có vi phạm nội quy club. Cụ thể ca làm việc đó có 3 người, chưa phải làm bất kỳ bản kiểm điểm nào. Khoảng 1 tuần sau, tôi nhận được điện thoại club thông báo sa thải chỉ duy nhất một mình tôi và không đền bù hợp đồng nào cả. Xin luật sư tư vấn, tôi có
sa thải đối với người lao động là cán bộ công đoàn không chuyên trách thì phải thoả thuận bằng văn bản với Ban Chấp hành công đoàn cơ sở hoặc Ban Chấp hành cấp trên trực tiếp cơ sở.
Trong trường hợp không thoả thuận được, hai bên phải báo cáo với cơ quan, tổ chức có thẩm quyền. Sau 30 ngày, kể từ ngày báo cho cơ quan quản lý nhà nước về lao
đối với các nghề nghiệp đặc thù theo quy định của pháp luật;
b) Từ chối tuyển dụng hoặc tuyển dụng hạn chế lao động nam hoặc lao động nữ vì lý do giới tính, trừ trường hợp áp dụng biện pháp thúc đẩy bình đẳng giới; sa thải hoặc cho thôi việc người lao động vì lý do giới tính hoặc do việc mang thai, sinh con, nuôi con nhỏ.
3. Biện pháp khắc
hết hạn tạm hoãn hợp đồng lao động không đến địa điểm làm việc mà không có lý do chính đáng, thì được xử lý theo quy định tại điểm c Khoản 1 Điều 85 của Bộ Luật lao động. Tuy nhiên, Công ty đã không ra quyết định sa thải đối với trường hợp này. Tháng 04/2011 người lao động trở lại Công ty và được Công ty thực hiện ký kết hợp đồng lao động mới. Trong
đã hết hạn hoặc đã hoàn thành công việc theo hợp đồng lao động; quyết định thôi việc; quyết định sa thải; quyết định kỷ luật buộc thôi việc. Thông báo hoặc thỏa thuận chấm dứt hợp đồng lao động hoặc hợp đồng làm việc. - Sổ bảo hiểm xã hội. Theo quy định tại Khoản 1 Điều 50 Luật Việc làm 2013 quy định về mức hưởng, thời gian, thời điểm hưởng bảo hiểm
hoặc hợp đồng làm việc:
a) Hợp đồng lao động hoặc hợp đồng làm việc đã hết hạn hoặc đã hoàn thành công việc theo hợp đồng lao động;
b) Quyết định thôi việc;
c) Quyết định sa thải;
d) Quyết định kỷ luật buộc thôi việc;
đ) Thông báo hoặc thỏa thuận chấm dứt hợp đồng lao động hoặc hợp đồng làm việc.
3. Sổ bảo hiểm xã hội.
Mức hưởng bảo