có di chúc, chỉ truyền miệng và được anh em trong nhà công nhận)Tuy nhiên, đến năm 2007 cả bố mẹ tôi đều mất, và tôi cũng đã đi lấy chồng. Thì anh trai cả tự ý làm sổ đỏ cho nhà anh cả bao gồm toàn bộ phần đất hiện tại gia đình anh ấy đang ở và cả phần đất của tôi mà không hỏi ý kiến của tôi hay bất kì ai có liên quan. Đến bây giờ tôi muốn xin lại
Gia đình ông bà nội tôi có tám người con 2 trai 6 gái tất cả đã có gia đình và có cuộc sống riêng, riêng cô thứ tư trong gia đình sau khi chồng hi sinh về quê sinh sống ông tôi có cho làm nhà trên một lô đất trước nhà ông bà nhưng tách rời với mảnh vườn của ông bà, ông bà nội mất trước năm 1970 có để lại ngôi nhà và vườn không để lại di chúc
Tư pháp hộ tịch) hoặc cán bộ Tư pháp của Phòng Tư pháp huyện, quận, thị xã, thành phố thuộc tỉnh (sau đây gọi là cán bộ Tư pháp của Phòng Tư pháp) hoặc cán bộ hộ tịch của Sở Tư pháp không biết rõ về nhân thân hoặc nơi cư trú của đương sự, thì yêu cầu xuất trình các giấy tờ sau đây để kiểm tra:
1. Giấy chứng minh nhân dân hoặc Hộ chiếu của người
Theo Điều 3 Luật Cư trú năm 2006 (được sửa đổi, bổ sung năm 2013), công dân có quyền tự do cư trú theo quy định của luật này và các quy định khác của pháp luật có liên quan. Công dân có đủ điều kiện đăng ký thường trú, tạm trú thì có quyền yêu cầu cơ quan nhà nước có thẩm quyền đăng ký thường trú, tạm trú. Quyền tự do cư trú của công dân chỉ bị
Căn cứ Luật hôn nhân gia đình năm 2014 (LHNGĐ), Nghị định 126/2014/NĐ-CP ngày 28/3/2013 quy định chi tiết một số quy định của LHNGĐ về quan hệ hôn nhân có yếu tố nước ngoài.
Theo Điều 20 Nghị định 126/2014. Với trường hợp cụ thể của bạn thì hồ sơ Kết hôn cần chuẩn bị các loại giấy tờ sau:
1. Với nữ là người Việt Nam:
Giấy xác nhận
vấn trực tiếp hai bên nam, nữ tại trụ sở Sở Tư pháp để kiểm tra, làm rõ về nhân thân, sự tự nguyện kết hôn, mục đích kết hôn và mức độ hiểu biết của hai bên nam, nữ về hoàn cảnh gia đình, hoàn cảnh cá nhân của nhau; về ngôn ngữ, phong tục, tập quán, văn hóa, pháp luật về hôn nhân và gia đình của mỗi nước. Trường hợp cần phiên dịch để thực hiện phỏng
Anh Huỳnh Thêm ở tỉnh Long An xin hỏi luật gia về thủ tục đăng ký kết hôn ở xã vùng biên giới (công dân Việt Nam kết hôn với công dân Campuchia) thì thủ tục được quy định cụ thể như thế nào, mong luật gia hướng dẫn. Xin cảm ơn!
Tôi hiện đang sống và làm việc ở Italia. Tôi vẫn còn quốc tịch và hộ chiếu Việt Nam. Nay tôi về Việt Nam cưới vợ và đăng ký kết hôn thì cần có những thủ tục gì và nộp hồ sơ ở đâu?
thể đến nơi đăng ký làm giấy tờ đó để xin cấp bản sao hoặc xin cấp trích lục. Đối với trường hợp thiếu giấy CMND của người chồng, bạn có thể xin phép tòa cho nộp sau bởi do điều kiện hiện nay chưa thể lấy được CMND của chồng. Sau khi hoàn thành hồ sơ, bạn đem đến nộp tại tòa án nhân dân quận / huyện nơi mà chồng bạn đang cư trú để nộp đơn.
Về quy
Chào bạn!
Căn cứ vào luật hôn nhân và gia đình, các văn bản hướng dẫn luật hôn nhân, Bộ tư pháp hướng dẫn thủ tục đăng ký kết hôn với các công dân Việt Nam đăng ký kết hôn trong nước như sau:
Tên thủ tục :
THỦ TỤC ĐĂNG KÝ KẾT HÔN TRONG NƯỚC
Lĩnh vực :
Hộ tịch
Tôi thường trú lại Quận Tân Phú TPHCM, vợ tôi thường trú tại Đắk Lắk. Sau khi kết hôn, vợ chồng tôi sống tại Quận Tân Phú TPHCM. Để làm thủ tục đăng ký kết hôn, vợ tôi có nhờ người nhà ra UBND xã làm giấy xác nhận tình trạng hôn nhân nhưng bên UBND xã lại nói tôi phải xác nhận tình trạng hôn nhân ở TPHCM rồi mới về Đắk Lắk đăng ký kết hôn. Vậy
Em và bạn gái em đều trên 20 tuổi chưa kết hôn lần nào. Vì yêu nhau và để tiết kiệm chi phí nên chúng em đã thuê nhà ở chung cho dù chưa đăng ký kết hôn từ tháng 1/2015. Tối qua có người ở Phường (gồm có công an, dân phòng) đi kiểm tra hành chính khu nhà trọ đã lập biên bản yêu cầu chúng em nộp phạt 100 nghìn đồng với lý do chung chung là vi
, người đi khai sinh phải làm giấy cam đoan về việc sinh là có thực.
Nếu cán bộ tư pháp hộ tịch biết rõ về quan hệ hôn nhân của cha mẹ trẻ em, thì không bắt buộc phải xuất trình Giấy chứng nhận kết hôn.
Sau khi kiểm tra các giấy tờ hợp lệ, cán bộ tư pháp hộ tịch ghi vào sổ đăng ký khai sinh và bản chính Giấy khai sinh, chủ tịch UBND xã ký và
có mặt…”.
Tại Điều 18 Luật hộ tịch quy định về Thủ tục đăng ký kết hôn thì “Hai bên nam, nữ nộp tờ khai đăng ký kết hôn theo mẫu quy định cho cơ quan đăng ký hộ tịch và cùng có mặt khi đăng ký kết hôn.
Ngay sau khi nhận đủ giấy tờ theo quy định tại khoản 1 Điều này, nếu thấy đủ điều kiện kết hôn theo quy định của Luật hôn nhân và gia đình
thể như sau:
“1. Người yêu cầu bổ sung hộ tịch nộp tờ khai theo mẫu quy định và giấy tờ liên quan cho cơ quan đăng ký hộ tịch.
2. Ngay sau khi nhận đủ giấy tờ theo quy định tại khoản 1 Điều này, nếu thấy yêu cầu bổ sung hộ tịch là đúng, công chức tư pháp - hộ tịch ghi nội dung bổ sung vào mục tương ứng trong Sổ hộ tịch, cùng người yêu cầu
biết ý muốn tự nguyện kết hôn, nếu hai bên đồng ý kết hôn, thì cán bộ Tư pháp hộ tịch ghi vào Sổ đăng ký kết hôn và Giấy chứng nhận kết hôn. Hai bên nam, nữ ký vào Giấy chứng nhận kết hôn và Sổ đăng ký kết hôn, Chủ tịch Ủy ban nhân dân cấp xã ký và cấp cho mỗi bên vợ, chồng một bản chính Giấy chứng nhận kết hôn, giải thích cho hai bên về quyền và
/12/2005 về đăng ký và quản lý hộ tịch quy định: “Việc sinh, tử, kết hôn, nhận nuôi con nuôi đã được đăng ký, nhưng sổ hộ tịch và bản chính giấy tờ hộ tịch đã bị mất hoặc hư hỏng không sử dụng được, thì được đăng ký lại”. Trường hợp chỉ mất bản chính nhưng sổ hộ tịch vẫn còn, do vậy cán bộ tư pháp từ chối đăng ký kết hôn lại. Ngoài ra thì hiện nay, pháp luật
không có Giấy chứng minh Công an nhân dân, Giấy chứng minh Quân đội nhân dân thì phải có giấy xác nhận của thủ trưởng cơ quan, đơn vị công tác.
- Thẻ học viên, sinh viên học theo hệ tập trung từ 2 năm trở lên của các trường trung cấp, cao đẳng, đại học, học viện; giấy giới thiệu của nhà trường.
Về thẩm quyền: Công an cấp huyện đăng ký, cấp
Em hiện đang sống ở Đức. Em đã viết giấy uỷ quyền cho mẹ em ở Việt Nam giải quyết một số vấn đề, đã được công chứng tại đại sứ quán. Do sự cố em đã viết thiếu một số trong 9 số của chứng minh thư của mẹ. Em phải làm thế nào?