Vợ chồng tôi có khối tài sản chung là một căn nhà và một thổ đất thổ cư(có giấy tờ hợp pháp). Chồng tôi đã làm một bản di chúc viết tay nhưng không có công chứng. Xin cho hỏi, Di chúc này có giá trị không? Hiện nay chồng tôi đang ốm nặng, nếu chồng tôi chết, các con riêng và người vợ trước của ông ấy có quyền thừa kế tài sản của chồng tôi không?
Hỏi: Tôi làm việc tại một doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngoài tới nay đã được 2 năm. Đầu năm 2009 khi tôi có thai và chuẩn bị sinh em bé thì giám đốc nhân sự yêu cầu tôi phải nghỉ việc vì lý do tôi đã không thực hiện đúng cam kết với công ty là sau 3 năm làm việc mới được sinh con. Xin hỏi công ty cho tôi nghỉ việc như vậy có đúng không? Mai
Bố tôi là con một, mất năm 2008 do bệnh nặng không để lại di chúc. Ông bà nội của tôi không còn ai. Mẹ tôi mất khi tôi còn nhỏ.Gia đình tôi chỉ còn 3 anh em, tôi là con gái út. Bố tôi mất có để khối tài sản là ngôi nhà tọa lạc trên diện tích đất là 372 m2, hiện nay gia đình anh hai tôi đang trông giữ. Năm 2012 anh hai và anh ba tiến hành bàn bạc
Hỏi: Vợ chồng tôi muốn nhận con nuôi đang được nuôi dưỡng tại một ngôi chùa nhưng chưa biết cần phải có những giấy tờ gì và đăng ký ở đâu. Tôi xin nhờ Văn phòng luật sư hướng dẫn giúp tôi. H.N (Gia Lâm, Hà Nội)
Anh Nguyễn Kỳ (huyện Hòn Đất) hỏi: Giấy chứng nhận quyền sử dụng đất (GCNQSDĐ) cấp cho hộ gia đình tôi do cha tôi đứng tên chủ hộ. Những năm sau đó, anh chị em tôi lần lượt có gia đình nên cắt khẩu ra ở riêng. Nay cha mẹ chúng tôi đều đã qua đời, đất hộ gia đình vẫn còn đứng tên cha tôi, nhưng trong gia đình lại không thừa nhận chia cho những
Chị Đỗ Thoa (huyện Tân Hiệp) hỏi: Vợ chồng chúng tôi kết hôn đến nay đã gần 20 năm nhưng vẫn không thể sinh con nên tôi dự định xin cháu về làm con nuôi. Vậy, điều kiện nào để tôi thực hiện được ý nguyện của mình?
Chị Danh Thị Xô Phi (Ngọc Chúc, huyện Giồng Riềng) hỏi: Vợ chồng tôi đang làm thủ tục xin Tòa án giải quyết cho ly hôn. Chồng tôi nghề nghiệp không ổn định, lại thường xuyên nhậu nhẹt, hay bỏ bê con cái. Nay nguyện vọng của tôi muốn được nuôi cả hai con (đứa lớn 6 tuổi, nhỏ 2 tuổi) thì có được chấp nhận không?
Chị Thị Bình (huyện Kiên Hải) hỏi: Năm 2005 Tòa án huyện xét xử cho tôi và chồng tôi được ly hôn, hai con nhỏ đứa 2 tuổi và đứa 4 tuổi đều thuộc quyền nuôi dưỡng của tôi, chồng tôi có nghĩa vụ cấp dưỡng nuôi con 1.000.000 đồng/tháng/2 con cho đến đủ 18 tuổi. Về căn nhà và quyền sử dụng đất 1200m2 tôi được quyền sở hữu. Tuy nhiên, do không biết
Anh Lê Giang (huyện Kiên Lương) hỏi: Chúng tôi kết hôn được hơn 10 năm, có hai con chung và hai mảnh đất đều đứng tên tôi. Năm 2008, vợ tôi bỏ đi theo người tình cũ để lại cho tôi hai con thơ dại. Do nợ nần từ trước, cộng với làm ăn thất bát nên tôi đã bán cả hai mảnh đất này đi, chỉ để lại ngôi nhà và miếng đất thổ cư. Nay vợ tôi quay về giải
Ông Mai Thôn (huyện An Minh) hỏi: Do không thể sinh con nên vợ chồng tôi nhận nuôi một đứa con nuôi từ khi mới lọt lòng mẹ. Trong hơn 20 năm qua, chúng tôi rất yêu thương con như con ruột của mình, nhưng lớn lên con tôi rất ngỗ ngược, hắt hủi cha mẹ, phá tán tài sản và không chịu làm gì. Chúng tôi đã tìm đủ mọi cách khuyên can, nhờ đoàn thể giáo
Bố mẹ tôi có một ngôi nhà tại phố cổ Hà Nội. Mẹ tôi chết năm 2002 có để lại di chúc nhưng do tự viết nên di chúc có một số lỗi về pháp lý nên không hợp pháp. Bố tôi chết năm 2008 , bố tôi có di chúc hợp pháp ngôi nhà chia cho 4 anh em chúng tôi, còn hai người anh đã chết và các cháu không có tên trong di chúc. Tôi xin hỏi chúng tôi không muốn
Anh Phan Duy Khanh, ở huyện Kiên Lương hỏi: Tôi là con út trong gia đình có 5 anh chị em nên ở chung với cha mẹ. Khi các anh chị ra ở riêng đều được cha mẹ cho mỗi người 7 công đất, số còn lại hơn 20 công để cha mẹ dưỡng già nhưng tôi là người sử dụng cho đến nay. Vừa qua, cha mẹ tôi qua đời chưa được bao lâu thì người anh thứ 4 đòi chia thừa kế
quy định các hành vi bị nghiêm cấm đối với trẻ em bao gồm:
1. Cha mẹ bỏ rơi con, người giám hộ bỏ rơi trẻ em được mình giám hộ;
2. Dụ dỗ, lôi kéo trẻ em đi lang thang; lợi dụng trẻ em lang thang để trục lợi;
3. Dụ dỗ, lừa dối, ép buộc trẻ em mua, bán, vận chuyển, tàng trữ, sử dụng trái phép chất ma tuý; lôi kéo trẻ em đánh bạc; bán
:
- Thời giờ nghỉ giữa ca làm việc.
- Thời giờ nghỉ giải lao theo tính chất của công việc.
- Thời giờ nghỉ mỗi ngày 60 phút đối với lao động nữ nuôi con dưới 12 tháng tuổi.
- Thời giờ nghỉ cần thiết trong quá trình lao động được tính trong định mức lao động cho nhu cầu sinh lý tự nhiên của con người.
- Thời giờ nghỉ mỗi ngày 30 phút
Hỏi: Bố mẹ tôi kết hôn năm 1975, trước đó bố tôi có một người con riêng đã lấy vợ và sống độc lập hoàn toàn về kinh tế. Sau hơn 20 năm bố mẹ tôi tạo lập được một số tài sản. Năm 1999 bố tôi mất, mẹ và tôi vẫn ở tại ngôi nhà của bố mẹ. Đến đầu năm 2000 mẹ tôi mất, cả bố và mẹ đều không để lại di chúc. Hiện nay tôi vẫn đang ở ngôi nhà mà cha mẹ để
như sau: “Hàng thừa kế thứ nhất gồm: Vợ, chồng, cha đẻ, mẹ đẻ, cha nuôi, mẹ nuôi, con đẻ, con nuôi của người chết”.
Như vậy, theo quy định của pháp luật thì trường hợp của chị, mặc dù đã có đơn xin ly hôn nhưng chưa được tòa án cho ly hôn bằng một bản án hay quyết định đã có hiệu lực pháp luật mà chồng chị đã chết thì chị vẫn có quyền được
với anh S. Vậy căn nhà chúng tôi mua năm 2000 có là tài sản chung của vợ chồng không? Các con tôi sẽ được giao cho bố mẹ nuôi dưỡng thế nào? Tòa án nhân dân cấp có thẩm quyền tại địa phương nào có thẩm quyền giải quyết vụ việc của tôi? Nguyễn Thị Lan (Phường Phúc Xá, quận Ba Đình, Hà Nội)
Tôi là Ngô Thị Thảo, 40 tuổi, có đủ khả năng về tài chính, vì điều kiện hiếm con nên muốn nhận cháu gái Phương Lan, 10 tuổi (cùng tổ dân phố), làm con nuôi. Xin cho biết các quy trình về nhận con nuôi theo pháp luật Việt Nam? Ngô Thị Thảo (Quận Tây Hồ - Hà Nội)
Bố tôi là con một, mất năm 2008 do bệnh nặng không để lại di chúc. Ông bà nội của tôi không còn ai. Mẹ tôi mất khi tôi còn nhỏ.Gia đình tôi chỉ còn 3 anh em, tôi là con gái út. Bố tôi mất có để khối tài sản là ngôi nhà tọa lạc trên diện tích đất là 372 m2, hiện nay gia đình anh hai tôi đang trông giữ. Năm 2012 anh hai và anh ba tiến hành bàn bạc
:
- Cha, mẹ có nghĩa vụ cấp dưỡng nuôi con chưa thành niên hoặc con đã thành niên bị dị tật, mất năng lực hành vi dân sự, không có khả năng lao động và không có tài sản để tự nuôi mình trong trường hợp vợ chồng ly hôn (Điều 56)
- Con đã thành niên không chung sống với cha mẹ có nghĩa vụ cấp dưỡng cho cha mẹ không có khả năng lao động và không có