Khi cảnh sát giao thông dừng xe người vi phạm mà csgt lại vi phạm điều lệ ngành như: không chào người vi pham (theo thông tư 27), không có thẻ xanh (thông tư 45), văng tục với người vi phạm, làm luật.... Thì người vi phạm giao thông sẽ khiếu nại như thế nào? Chống đối trong trường hợp đó có bị gọi là chống lại người thi hành công vụ không?
thành đoàn gây cản trở giao thông, trừ trường hợp được cơ quan có thẩm quyền cấp phép;
- Điều khiển xe đi vào đường cao tốc, trừ xe phục vụ việc quản lý, bảo trì đường cao tốc;
- Điều khiển xe không đi bên phải theo chiều đi của mình; đi không đúng phần đường, làn đường quy định hoặc điều khiển xe đi trên hè phố;
- Đi vào đường cấm, khu
Nguyên đơn khởi kiện đòi tiền cho vay đến hạn trả nợ từ năm 2006. Năm 2008, nguyên đơn đã gửi đơn yêu cầu Công an huyện giải quyết, Sau đó Công an huyện có thông báo không khởi tố vụ án hình sự vì cho rằng đây là tranh chấp dân sự. Vậy thời hiệu khởi kiện của nguyên đơn có được tính lại từ ngày Công an huyện thông báo không khởi tố vụ án hình sự
tế.
Chế độ thâm niên công tác và trợ cấp nghỉ việc: Trưởng Công an xã có thời gian phục vụ liên tục từ đủ 60 tháng trở lên được hưởng phụ cấp thâm niên mỗi năm bằng 1% lương và phụ cấp hiện hưởng; có thời gian công tác liên tục từ đủ 15 năm trở lên nếu nghỉ việc vì lý do chính đáng mà chưa đủ điều kiện nghỉ hưu thì được hưởng trợ cấp 1 lần, cứ mỗi
Ngày 30/7/2015 tôi bị Trưởng công an xã Mê Linh phạt vi phạm hành chính, tuy nhiên tôi không đồng ý với quyết định này và không nhận quyết đinh. Khi tôi bức xúc và làm đơn khiếu nại lên Chủ tịch xã Mê Linh, Công an huyện Mê Linh, Chủ tịch huyện Mê Linh thì nhận được các phản hồi sau: - Phía xã: từ chối nhận đơn, trả lời bằng miệng rằng không thuộc
Căn cứ theo Nghị định 27/2010/NĐ-CP (quy định việc huy động các lực lượng Cảnh sát khác và Công an xã phối hợp với Cảnh sát giao thông đường bộ tham gia tuần tra, kiểm soát trật tự, an toàn giao thông đường bộ trong trường hợp cần thiết) thì các lực lượng có thể được huy động phối hợp với CSGT tuần tra, kiểm soát trật tự, an toàn giao thông
Công ty Luật Cương Lĩnh xin trả lời câu hỏi như sau:
Căn cứ theo Nghị định 27/2010/NĐ-CP (quy định việc huy động các lực lượng Cảnh sát khác và Công an xã phối hợp với Cảnh sát giao thông đường bộ tham gia tuần tra, kiểm soát trật tự, an toàn giao thông đường bộ trong trường hợp cần thiết) thì các lực lượng có thể được huy động
Xử lý vi phạm hành chính và Nghị định về xử phạt vi phạm hành chính trong lĩnh vực giao thông đường bộ. Trong trường hợp vượt quá thẩm quyền xử phạt của mình thì phải lập biên bản vi phạm hành chính, báo cáo cấp có thẩm quyền giải quyết.” (Khoản 2 Điêu 8)
- Nhiệm vụ của lực lượng Cảnh sát khác và Công an xã khi phối hợp tham gia tuần tra, kiểm
Quan trọng nhất trong trường hợp này là xác định lỗi của ai? Từ việc xác định chính xác lỗi thuộc về ai thì mới có quy định pháp luật cụ thể điều chỉnh.
Sự việc này cũng đang được cơ quan chức năng thụ lý giải quyết nên trước mắt việc hai gia đình thỏa thuận, thương lượng giải quyết với nhau luôn được ưu tiên để khắc phục hậu quả đã xảy ra
va chạm thuộc phần đường dành cho xe mô tô). Hậu quả làm vợ của em tôi là Nguyễn Thị Hồng Hoa 37 tuổi tử vong sau khi cấp cứu tại bệnh viện đa khoa tỉnh Bình định, em tôi phải điều trị một thời gian, xe mô tô bị hư hỏng nặng. Đến ngày 27/11/2014 Công an huyện An nhơn đã mời hai bên đương sự đến lập biên bản, lập hiện trường vụ tại nạn. Vậy nay em
. Ngay khi tai nạn xảy ra, những người đi cùng đã đưa a kia đi bệnh viện, vợ chồng tôi ko đi theo vì tôi đang mang bầu còn chồng tôi ở lại giải quyết (buổi chiều hôm đó chúng tôi có nên viện thăm). Khi CSGT đến họ có tiến hành đo đạc hiện trường, tạm giữ xe, giấy tờ xe và bàng lái của chồng tôi nhưng ko kết luận lỗi là do bên nào,cũng ko đưa cho chúng
Em xin chào Luật Sư! Em muốn Luật Sư giúp em giải đáp thắc mắc của mình trong trường hợp của gia đình mình. Cách đây 1 tháng Bố em (AA) bị tai nạn giao thông, người điều khiển phương tiện giao thông cùng trong tai nạn phía bên kia (BB) đã không may tử vong tại chỗ. Bố em được đưa đi bệnh viện điều trị và hiện nay đã được về nhà điều trị
đa không quá ba mươi tháng lương tối thiểu do Nhà nước quy định.
Ðiều 623. Bồi thường thiệt hại do nguồn nguy hiểm cao độ gây ra
1. Nguồn nguy hiểm cao độ bao gồm phương tiện giao thông vận tải cơ giới, hệ thống tải điện, nhà máy công nghiệp đang hoạt động, vũ khí, chất nổ, chất cháy, chất độc, chất phóng xạ, thú dữ và các nguồn nguy hiểm
ông A không có tài sản gì, chỉ làm thuê và không có việc làm ổn định. Lúc gây tai nạn có ông A ngồi trong xe, và ông A giao cho con ông lái xe vì ông bị say rượi. Vậy xin luật sư tư vấn giúp tôi trường hợp của tôi ai là người bồi thường, ông A hay con của ông A.
Sự việc của chị bạn chắc chắn đã được công an giao thông lập biên bản hiện trường và sẽ có kết luận nguyên nhân và lỗi của các bên trong việc để xảy ra vụ tai nạn giao thông đó.
Trường hợp lỗi hoàn toàn thuộc về lái xe tải thì sẽ có các trách nhiệm pháp luật được đặt ra như sau:
Thứ nhất là trách nhiệm pháp luật hình sự theo quy định
Gia đình em tự mở một công ty trách nhiệm hữu hạn, có thuê một anh là lái xe tải chở hàng từ Thanh Hóa ra Nam Định. Xe là xe của công ty. Trên đường đi, có gặp một vụ tai nạn giao thông. 2 người điều khiển phương tiện gồm có một người 24 tuổi điều khiển phương tiện chở một người 67 tuổi. Trong quá trình lưu thông trên đường, 2 người tham gia
Về nguyên tắc bồi thường thiệt hại, chủ thể gây thiệt hại có nghĩ vụ bồi thường thiệt hại.
Với trường hợp của bạn, người đàn ông gây tai nạn đã chết - người chịu trách nhiệm bồi thường thiệt hại không còn. Vì vậy, thiệt hại xảy ra đối với mẹ bạn sẽ không được bồi thường.
hoặc bằng lời nói.
Bộ luật dân sự ngoài quy định Điều 529 và Điều 532 BLDS về quyền, nghĩa vụ của các bên trong hợp đồng vận chuyển, còn quy định về trách nhiệm bồi thường thiệt hại theo Điều 533 BLDS.
Trong trường hợp tính mạng, sức khỏe và hành lý của hành khách bị thiệt hại thì bên vận chuyển phải bồi thường theo quy định của pháp luật