- Hình thức của di chúc mà bạn đã đề cập trong thư là di chúc bằng văn bản có chứng thực theo quy định tại khoản 4 điều 650 của Bộ luật dân sự. Để di chúc có đầy đủ tính hợp pháp thì việc lập di chúc tại UBND xã, phường, thị trấn phải tuân thủ đúng quy định tại điều 658 Bộ luật dân sự, người chứng thực di chúc phải không thuộc trường hợp
là chữ kí của dì(vợ bố chồng tôi sau này). Sổ đỏ đất đai đứng tên bố chồng tôi và bà dì. Bản di chúc có chữ kí của người hàng xóm và một người trưởng thôn. Xin hỏi luật sư có cách nào để chứng minh chữ kí đó không phải là của bố chồng tôi được không. Bản di chúc đó có giá trị không.Nếu không xin luật sư cho tôi lời khuyên vì tôi rất buồn: hai vợ
, trừ trường hợp việc từ chối nhằm trốn tránh việc thực hiện nghĩa vụ tài sản của mình đối với người khác.
2. Việc từ chối nhận di sản phải được lập thành văn bản; người từ chối phải báo cho những người thừa kế khác, người được giao nhiệm vụ phân chia di sản, cơ quan công chứng hoặc Ủy ban nhân dân xã, phường, thị trấn nơi có địa điểm mở thừa kế
Điều 631 Bộ luật Dân sự quy định: Cá nhân có quyền lập di chúc để định đoạt tài sản của mình; để lại tài sản của mình cho người thừa kế theo pháp luật; hưởng di sản theo di chúc hoặc theo pháp luật.
Với trường hợp của bạn, ông A có quyền để lại di chúc để định đoạt tài sản của mình và có quyền: chỉ định người thừa kế; truất quyền hưởng
Khoản 3 Ðiều 648 Bộ luật Dân sự quy định người lập di chúc có các quyền sau đây: Dành một phần tài sản trong khối di sản để di tặng, thờ cúng. Quy định tại Ðiều 670 Bộ luật Dân sự về di sản dùng vào việc thờ cúng cũng nêu rõ:
- Trong trường hợp người lập di chúc có để lại một phần di sản dùng vào việc thờ cúng thì phần di sản đó không được
dung của nghĩa vụ.
Đối với trường hợp của bạn, bạn cần chú ý tới nội dung về di sản trong di chúc do mẹ bạn lập. Ðiều 634 Bộ luật dân sự quy định: “Di sản bao gồm tài sản riêng của người chết, phần tài sản của người chết trong tài sản chung với người khác”. Như vậy, tài sản thuộc quyền sở hữu chung của bố mẹ bạn nên khi lập di chúc, mẹ bạn có
) Di sản để lại và nơi có di sản;
đ) Việc chỉ định người thực hiện nghĩa vụ và nội dung của nghĩa vụ.
2. Di chúc không được viết tắt hoặc viết bằng ký hiệu; nếu di chúc gồm nhiều trang thì mỗi trang phải được đánh số thứ tự và có chữ ký hoặc điểm chỉ của người lập di chúc.
Điều 654. Người làm chứng cho việc lập di chúc
Mọi người
ý chí của mình. Người có thẩm quyền chứng thực của UBND xã, phường, thị trấn ký vào bản di chúc;
- Trong trường hợp người lập di chúc không đọc được hoặc không nghe được bản di chúc, không ký hoặc không điểm chỉ được thì phải nhờ người làm chứng và người này phải ký xác nhận trước mặt người có thẩm quyền chứng thực của UBND xã, phường, thị
pháp luật, đạo đức xã hội; hình thức di chúc không trái quy định của pháp luật. Di chúc bằng văn bản phải có người làm chứng. Trong trường hợp người lập di chúc không thể tự viết bản di chúc thì có thể nhờ người khác viết, nhưng phải có ít nhất hai người làm chứng. Người lập di chúc phải ký hoặc điểm chỉ vào bản di chúc trước mặt những người làm chứng
Theo bạn trình bày, vợ chồng bạn muốn người khác trông giữ bí mật bản di chúc của mình. Theo quy định tại Ðiều 665 Bộ luật dân sự năm 2005 về việc gửi giữ di chúc:
1. Người lập di chúc có thể yêu cầu cơ quan công chứng lưu giữ hoặc gửi người khác giữ bản di chúc.
2. Trong trường hợp cơ quan công chứng lưu giữ bản di chúc thì phải bảo
Vấn đề bạn quan tâm, xin tư vấn như sau:
1. Theo quy định tại Điều 675 Bộ luật dân sự thì trong trường hợp không có di chúc hoặc di chúc không hợp pháp, di sản thừa kế sẽ được phân chia theo pháp luật.
Điều 676 Bộ luật dân sự cũng quy định:
“1. Những người thừa kế theo pháp luật được quy định theo thứ tự sau đây:
a) Hàng thừa kế thứ nhất
làm tờ di chúc ghi rõ quyền thừa kế cho 4 người con hợp pháp. Bố mẹ tôi không có giấy khám về tính minh mẫn (dù bố mẹ tôi con rất minh mẫn khi làm giấy tại Phường) và có người ngoài Phường làm chứng. Sau đó, Phường kí xác nhận và xem như bảng Di Chúc hợp lệ. Vậy trong trường hợp này, bảng Di Chúc có thực sự hợp lệ không ạ? Và tính pháp lý đến bao lâu
vào được không? Ngoại tôi muốn để lại tài sản cho 1 người con thứ 3 thôi có được không? Phần tài sản chỉ có duy nhất ngôi nhà. Nếu được, xin hướng dẫn các bước cũng như thủ tục chi tiết trong trường hợp của tôi.
tỉnh Hà Tĩnh về việc không hành nghề dược trên địa bàn tỉnh Hà Tĩnh, và để đảm bảo tính liên tục trong việc cung cấp các dịch vụ của nhà thuốc, bạn phải có xác nhận tạm trú tại thành phố Đà Nẵng. 2. Căn cứ khoản 4, điều 15, Nghị định số 79/2006/NĐ-CP ngày 09 tháng 8 năm 2006 của Chính phủ, chủ nhà thuốc ở các thành phố trực thuộc Trung ương phải có
Chào bạn nội dung bạn hỏi Ban tư vấn Công ty Luật Hưng Nguyên xin trả lời như sau:
Việc điều tra lý lịch phục vụ cho việc đi học sĩ quan dự bị là quy định nội bộ của ngành an ninh, để được biết rõ về vấn đề này bạn có thể liên hệ với phòng tổ chức, phòng phụ trách học viên của trường dự định theo học để được giải thích rõ hơn nhằm có sự
đoạn: từ nhỏ đến lúc trưởng thành, thời gian đi làm ở từng cơ quan khác nhau... Phần "thân nhân..." cũng cần lưu ý. Mẫu tờ khai ghi rất rõ cần khai cha, mẹ, vợ, chồng, con, anh chị em ruột, nhưng nhiều người khi khai đã "bỏ bớt" anh, chị em ruột, hoặc khai không đầy đủ họ tên người thân (thường viết thiếu chữ lót)... Những trường hợp này khi phát hiện
Việt Nam và Thông tư 27/2007/TT-BCA(A11) ngày 29/11/2007 của Bộ Công an hướng dẫn thi hành thì Hộ chiếu (bao gồm hộ chiếu ngoại giao, hộ chiếu công vụ và hộ chiếu phổ thông) là tài sản của Nhà nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam. Hộ chiếu phổ thông được cấp cho mọi công dân Việt Nam.
Như vậy, mọi công dân Việt Nam không phân biệt là trẻ
Theo điều 21 nghị định 136/2007/NĐ-CP, công dân VN ở trong nước chưa được xuất cảnh (chưa được cấp hộ chiếu) nếu thuộc một trong những trường hợp sau đây:
Đang bị truy cứu trách nhiệm hình sự hoặc có liên quan đến công tác điều tra tội phạm; đang có nghĩa vụ chấp hành bản án hình sự; đang có nghĩa vụ chấp hành bản án dân sự, kinh tế