Giết người mà liền trước đó đã phạm một tội rất nghiêm trọng hoặc tội đặc biết nghiêm trọng (điểm e khoản 1 Điều 93)
Là trường hợp trước khi giết người, người phạm tội đã phạm một tội rất nghiêm trọng hoặc đặc biệt nghiêm trọng. Ví dụ A vừa sử dụng vũ khí cướp tài sản của B, đang bỏ chạy thì gặp C là người mà y đã thù ghét từ trước, sẵn có
hành hình phạt tù thì gia đình sẽ gặp khó khăn đặc biệt, trừ trường hợp người đó bị kết án về các tội xâm phạm an ninh quốc gia hoặc các tội khác là tội rất nghiêm trọng, đặc biệt nghiêm trọng;
D) Bị kết án về tội ít nghiêm trọng, do nhu cầu công vụ.
Nguồn: Công ty Luật Vinabiz/ Nguoiduatin.vn
pháp tư pháp sau:
- Giáo dục tại xã, phường, thị trấn
- Đưa vào trường giáo dưỡng.
Các biện pháp tư pháp trên không phải là hình phạt mà chỉ là biện pháp có tính giáo dục, phòng ngừa, có tính chất hành chính nhưng vì do Tòa án áp dụng nên được gọi là các biện pháp tư pháp.
Theo quy định tại Điều 70 Bộ luật hình sự thì Tòa án
tố nào làm thay đổi mức độ của hành vi phạm tội theo hướng nghiêm trọng hơn, thì gọi là tình tiết tăng nặng trách nhiệm hình sự.
Các tình tiết giảm nhẹ hoặc tăng nặng trách nhiệm hình sự trong một vụ án cụ thể và đối với người phạm tội cụ thể chỉ làm cho tội phạm thay đổi mức độ nguy hiểm trong vụ án đó và cũng chỉ làm cho tội phạm thay đổi
11% đến 30% hoặc dưới 11% nhưng thuộc một trong các trường hợp sau đây, thì bị phạt cải tạo không giam giữ đến ba năm hoặc phạt tù từ sáu tháng đến ba năm:
a) Dùng hung khí nguy hiểm hoặc dùng thủ đoạn gây nguy hại cho nhiều người;
b) Gây cố tật nhẹ cho nạn nhân;
c) Phạm tội nhiều lần đối với cùng một người hoặc đối với nhiều
pháp của người bị hại xin giảm nhẹ hình phạt cho bị cáo trong trường hợp chỉ gây tổn hại về sức khoẻ của người bị hại, gây thiệt hại về tài sản;
- Phạm tội trong trường hợp vì phục vụ yêu cầu công tác đột xuất như đi chống bão, lụt, cấp cứu”.
Pháp luật cũng quy định, khi xét xử, tuỳ từng trường hợp cụ thể và hoàn cảnh cụ thể của người phạm tội mà
áp dụng hình phạt bổ sung, mà chỉ áp dụng hình phạt này đối với người có chức vụ và lợi dụng chức vụ, quyền hạn để phạm tội, thuộc trường hợp quy định tại điểm b, khoản 2 Điều 312.
trường hợp này, Phạm Đình Khi và các bạn mình có hành vi đánh Đỗ Trung Kiên đã phát sinh quyền phòng vệ chính đáng của Kiên. Tuy nhiên, theo quy định của pháp luật thì phòng vệ chính đáng đòi hỏi sự chống trả lại một cách cần thiết, phù hợp với tính chất, mức độ của hành vi tấn công trong trường hợp cụ thể. Trong vụ việc này, hành vi của Đỗ Trung Kiên
người xâm hại phải ngang bằng hoặc nhỏ hơn thiệt hại do người xâm hại đe dọa gây ra hoặc đã gây ra cho người phòng vệ.
Theo những quy định trên, trong trường hợp bạn bị người khác có hành vi cướp của, cố ý gây thương tích…, nếu hành vi này đang gây thiệt hại hoặc đe dọa gây thiệt hại trực tiếp cho bạn thì bạn có thể sử dụng quyền phòng vệ để chống