của mỗi người…), hoặc để đầu tư kinh doanh tạo ra nguồn thu nhập chung của gia đình, đây là nghĩa vụ chung về tài sản của vợ chồng, anh phải có trách nhiệm liên đới trả nợ.
Tuy nhiên, nếu khoản tiền này được vợ anh vay ngoài 06 trường hợp quy định tại Điều 37 Luật HN&GĐ nếu trên, ví dụ như chỉ để đáp ứng nhu cầu cá nhân của cô ấy, mà không nhằm
- Trong trường hợp trên, chị có thể yêu cầu chồng chị làm đơn xin ly hôn vắng mặt gửi về Việt Nam. Để giản tiện cho anh ấy, chị có thể nhờ luật sư Việt Nam làm sẵn mẫu đơn xin ly hôn vắng mặt, có nội dung: anh đồng ý ly hôn với chị và nói rõ nguyện vọng của anh ấy về con chung và tài sản chung (nếu có); nói rõ lý do vắng mặt và yêu cầu tòa án ở
nước xin ly hôn thì tòa án xác minh địa chỉ của bị đơn ở nước ngoài để liên hệ lấy lời khai. Nếu không liên lạc được và người nước ngoài không liên hệ với vợ hoặc chồng trong nước từ 1 năm trở lên thì tòa coi đó là trường hợp bị đơn cố tình giấu địa chỉ. Vụ kiện xin ly hôn được xét xử vắng mặt bị đơn.
Trình tự xin ly hôn:
- Làm đơn xin ly
xét xử, bị đơn có quyền và nghĩa vụ tham gia phiên tòa. Trong trường hợp bị đơn không tham gia phiên tòa khi được tòa án triệu tập thì xử lý theo quy định tại Điều 199 Bộ luật Tố tụng dân sự (sửa đổi 2011):
- Tòa án triệu tập hợp lệ lần thứ nhất, đương sự hoặc người đại diện của họ, người bảo vệ quyền và lợi ích hợp pháp của đương sự phải có mặt
con.
Đối với trường hợp con của bạn chị từ 36 tháng tuổi trở lên theo quy định tại Khoản 2 điều 81 Luật hôn nhân và gia đình 2014: Vợ, chồng thỏa thuận về người trực tiếp nuôi con, nghĩa vụ, quyền của mỗi bên sau khi ly hôn đối với con; trường hợp không thỏa thuận được thì Tòa án quyết định giao con cho một bên trực tiếp nuôi căn cứ vào quyền
Theo đơn trình bày anh chưa nói rõ là ly hôn thuận tình hay đơn phương, do đó chúng tôi đưa ra cả 2 phương án để anh lựa chọn:
- Trong trường hợp thuận tình ly hôn, các bên có thể lựa chọn Tòa án nơi 1 trong 2 người cư trú để nộp đơn, do cả 2 vợ chồng anh đều có hộ khẩu tại Thành phố Vinh và anh đang cư trú tại Vinh thì Tòa án có thẩm quyền
Trả lời:
Theo Nghị quyết 01/2003/NQ-HĐTP ngày 16/4/2003 của Hội đồng thẩm phán Tòa án nhân dân Tối cao.
- Trường hợp bên đương sự là bị đơn đang ở nước ngoài không có địa chỉ, không có tin tức hoặc giấu địa chỉ nên nguyên đơn ở trong nước không thể biết địa chỉ, tin tức của họ, thì giải quyết như sau:
- Nếu bị đơn ở nước ngoài không có
Do mâu thuẫn trầm trọng, tôi đang muốn làm thủ tục ly hôn với chồng, nhưng chồng tôi không thuận tình nên cất đi toàn bộ đăng ký kết hôn và giấy tờ tuỳ thân. Do đó, khi nộp đơn ly hôn lên Toà án thì không được thụ lý. Xin Luật sư cho biết ý kiến để tôi có thể xử lý trong trường hợp này. Tôi là một nạn nhân của bạo lực gia đình và tôi mong sớm
TANDH nơi em thường trú thì em phải làm thế nào. Và TANDH nơi em thường trú không giải quyết ly hôn trường hợp của em có đúng không. Giờ em muốn muốn mời luật sư giúp có được không nếu được thì mời thế nào và chi phí như thế nào.
pháp lý nhưng vợ chồng tôi có giấy xác nhận của phường nơi trước đây chúng tôi đã từng sinh sống hòa giải không thành và chuyển lên cấp quận. Xin anh cho tôi hỏi vợ chồng tôi còn phải có những giấy tờ cần thiết gì để tòa chấp nhận cho chúng tôi ly hôn và thời gian là bao lâu để kết thúc vụ án. Tôi xin chân thành cảm ơn.
Kính gởi Luật Sư. Hiện tôi có người chị mới kết hôn năm 2008 và có cháu trai được 3 tuổi. Do sống với người chồng không biết lo lắng cho vợ con, lúc nào cũng muốn dùng vũ lực để áp đặt mọi chuyện, vì không chụi nỗi tính khí của chồng nên chị tôi đã bỏ nhà ra đi, nhưng sau đó chồng chị kêu chị quay về, chị tôi quay về được một thời gian ngắn thì
Nhà tôi có người chị gái lấy chồng cách đây 5 năm. Sau một vụ tai nạn giao thông chị có biểu hiện không bình thường, hay đập phá, la hét. Mọi người bảo chị có biểu hiện tâm thần. Khi chị có biểu hiện như vậy người chồng thường xuyên mắng chửi, có lần đánh đập chị. Bố mẹ tôi muốn yêu cầu tòa án giải quyết ly hôn cho chị tôi vì không muốn chị tôi
Hiện nay, bố em đang dạy học tại nước ngoài từ 3,4 năm nay. Trước đó, bố e đã từng làm viện trưởng một trong những viện hàng đầu về CNTT tại Việt Nam. Em sinh năm 1991, đang là sinh viên tại Việt Nam. Và anh trai em sinh năm 1987 hiện đang học tại Pháp. Gần đây, bố e đã gửi đơn ly hôn về cho mẹ em, và thụ lý vụ án xin ly hôn này là 1 Tòa án nhân
cơ quan chức năng vẫn yêu cầu cà 2 vợ chồng có mặt và ký kết ).
3. Tuy nhiên trong trường hợp nguồn gốc căn nhà trên thuộc quyền sở hữu của cô dượng bạn nhưng vì 1 lý do nào đó nhà nước quản lý, hoặc trước đây cấp cho cô dượng bạn theo 1 tiêu chuẩn nào đó thì có thể yêu cầu Tòa xem xét để giải quyết hơp tình hợp lý.
Tất nhiên trên tất cả
12.00 Normal 0 false false false EN-US X-NONE X-NONE MicrosoftInternetExplorer4 Kính chào Luật sư, Tôi có người bạn rơi vào trường hợp như sau: Năm 2003, chị Lan kết hôn với anh Hùng, hiện tại hai anh chị đã có 1 cháu trai 6 tuổi. Năm 2005, hai anh chị mua mảnh đất 2 hecta, do không đủ tài chính nên chị Lan vay mẹ ruột của mình với số tiền là 100
gia đình” (khoản 20 Điều 3).
Căn cứ các quy định trên, đối chiếu với trường hợp của anh, nếu đúng khoản tiền vợ anh đã vay là để đáp ứng nhu cầu thiết yếu của gia đình hoặc để đầu tư kinh doanh tạo ra nguồn thu nhập chung của gia đình, đây là nghĩa vụ chung về tài sản của vợ chồng, anh phải có trách nhiệm liên đới trả nợ.
Tuy nhiên, nếu
thuẫn đến năm 2015 thì chồng tôi anh A làm đơn li hôn và tòa án đã xét xử việc li hôn của vợ chồng tôi trong đó đứa con trai sinh năm 2011 được tòa giao cho tôi nuôi và chồng tôi anh A có nghĩa vụ là trợ cấp tiền nuôi con đến năm 18 tuổi. Nhưng đến nay tôi chưa nhận được tiền nuôi con từ cha của con tôi. Và tôi nghe cha của con tôi nói là chỉ cần tôi
nhà mua". Lúc này, ba bạn lại phải chứng minh số tiền và các căn nhà mua đó là từ vụ bán nhà trước. Việc chứng minh này khó khăn hơn rất nhiều so với trường hợp tôi đề cập phía trên. Vì vậy, không thể kết luận chính xác là toà sẽ xử như thế nào được. Theo quy định về tố tụng, toà án ra phán quyết dựa trên chứng cứ được cung cấp hoặc toà thu thập và
trọng quyền, nghĩa vụ của vợ, chồng làm cho hôn nhân lâm vào tình trạng trầm trọng, đời sống chung không thể kéo dài, mục đích của hôn nhân không đạt được. Trong trường hợp vợ hoặc chồng của người bị tòa án tuyên bố mất tích yêu cầu ly hôn thì tòa án giải quyết cho ly hôn.
Trong trường hợp của chị, chồng chị bỏ nhà đi đã gần 5 năm không rõ tung
Tôi đã ly hôn hơn 10 năm, bây giờ tôi bị mất quyết định ly hôn bản chính của tòa án và chỉ còn lại bản sao. Vậy tôi có gặp rắc rối gì sau này khi không có bản chính hay không? Nếu tôi muốn xin lại bản chính mà thẩm phán ký quyết định đó đã về hưu không còn làm việc nữa thì tôi có thể xin bản chính được không? Trường hợp sử dụng hết bản sao thì