Pháp luật quy định như thế nào về lệ phí đăng ký nuôi con nuôi, lệ phí cấp, gia hạn, sửa đổi giấy phép của tổ chức con nuôi nước ngoài? Gửi bởi: Phan Vấn Tình
Tôi hiện đang làm việc và cư trú tại Pháp. Trước đây tôi có nhận một cháu là con một bạn làm con nuôi nhưng không có giấy tờ gì. Nay tôi muốn hỏi, tôi muốn nhận cháu làm con nuôi theo pháp luật hoặc làm người giám hộ cho cháu được không? Gửi bởi: Đặng Văn Quang
Cách đây 5 năm cha và mẹ tôi lần lượt qua đời. Ngoài ba anh em chúng tôi là con đẻ, ông bà còn có một người con nuôi. Chúng tôi đều có vợ, chồng và ra ở riêng, chỉ người con nuôi là ở chung với ông bà. Tài sản của ông bà để lại là một ngôi nhà và một hecta đất quả. Chúng tôi dự tính phân chia số tài sản này cho mỗi người một phần, vì ông bà không
các chế độ đối với người khuyết tật như chăm sóc sức khỏe ban đầu; khám bệnh, chữa bệnh, phục hồi chức năng; giáo dục, dạy nghề và việc làm; hoạt động văn hóa, thể dục, thể thao, giải trí và du lịch; chế độ bảo trợ xã hội gồm trợ cấp xã hội, hỗ trợ kinh phí chăm sóc, nuôi dưỡng, mai táng phí …
Việc được hưởng các chế độ trợ cấp xã hội, hỗ trợ
Chúng tôi ly hôn đã hơn một năm nay, theo bản án của Tòa án huyện thì tôi trực tiếp nuôi con 6 tuổi, cha của cháu phải cấp dưỡng nuôi con mỗi tháng 700.000đ. Thời gian đầu tôi đều đặn nhận được khoản tiền trên, nhưng đã 5 tháng nay anh ấy không đưa tiền cho tôi nữa và còn bảo tôi phải tự lo lấy. Bản thân tôi chỉ buôn bán nhỏ không đủ trang trải
Chúng tôi cưới nhau 5 năm, đã có một con chung gần ba tuổi, do không có nhà nên vẫn ở chung với cha mẹ tôi ở Nha Trang từ khi cưới đến nay. Hơn một năm nay chồng tôi thay đổi tính nết, thường hay gây sự, nhiều lúc kiếm chuyện kình cãi không chỉ đối với tôi mà cả với cha mẹ đẻ của tôi. Đặc biệt gần đây anh ấy nhiều lần xúc phạm và đánh đập tôi, có
Vợ chồng tôi có con lớn 5 tuổi và con nhỏ 15 tháng tuổi. Chồng tôi theo người phụ nữ khác và đặt vấn đề ly hôn với tôi. Điều anh ấy cam kết là: Nếu tôi ký đơn ly hôn thì tôi được nuôi 2 con, tôi được sở hữu toàn bộ đồ dùng vật dụng trong gia đình như tivi, máy giặt, bàn ghế giường tủ … (nhà chúng tôi ở là của cha mẹ chồng cho ở nhờ) và anh ấy chu
Ông cụ chết không để lại di chúc đối với tài sản là nhà đất mà hiện tại người con rể đang ở, nên theo quy định của pháp luật về thừa kế, tài sản này sẽ được chia theo pháp luật.
Bộ luật Dân sự năm 2005 quy định những người thừa kế theo pháp luật ở hàng thừa kế thứ nhất gồm: vợ, chồng, cha đẻ, mẹ đẻ, cha nuôi, mẹ nuôi, con đẻ, con nuôi của
Tôi đã kết hôn và sống cùng chồng tôi ở nước ngoài. Nay tôi muốn xin một đứa cháu 3 tuổi gọi tôi bằng cô ruột ở Việt Nam làm con nuôi có được không, và cần phải làm những thủ tục gì? (Hoàng Thúy Hà)
thời gian nghỉ ốm đau, điều dưỡng; nghỉ việc được sự đồng ý của người sử dụng lao động; đang bị tạm giữ, tạm giam; đang chờ kết quả của cơ quan có thẩm quyền điều tra xác minh và kết luận đối với hành vi vi phạm được quy định tại khoản 1 Điều 126 của Bộ luật này; lao động nữ có thai, nghỉ thai sản; người lao động nuôi con nhỏ dưới 12 tháng tuổi
- Nghỉ trong giờ làm việc: Người lao động làm việc 8 giờ liên tục hoặc 07 giờ trong trường hợp được rút ngắn (phụ nữ nuôi con dưới 12 tháng tuổi) hoặc 06 giờ (loại đặc biệt nặng nhọc, độc hại, nguy hiểm) thì được nghỉ ít nhất 30 phút tính vào thời giờ làm việc. Người làm ca đêm được nghỉ giữa ca ít nhất 45 phút, tính vào thời giờ làm việc. Người
những trường hợp nghỉ khác được người sử dụng lao động đồng ý.
- Lao động nữ trong trường hợp vì lý do kết hôn, mang thai, nghỉ thai sản, nuôi con dưới 12 tháng tuổi, trừ trường hợp người sử dụng lao động là cá nhân chết, bị Tòa án tuyên bố mất năng lực hành vi dân sự, mất tích hoặc là đã chết hoặc người sử dụng lao động không phải là cá nhân chấm
/lần, song không quá hai lần một năm. Thân nhân của hạ sĩ quan, binh sĩ tại ngũ hy sinh, từ trần hoặc mất tích được trợ cấp mức 2 triệu đồng/người, nhiều hơn mức cũ một triệu đồng.
Con đẻ, con nuôi hợp pháp của hạ sĩ quan, binh sĩ tại ngũ được miễn, giảm học phí khi học tại cơ sở giáo dục phổ thông công lập, ngoài công lập theo Nghị định số 86/2015/NĐ
Theo điều 17 nghị định số 28/2012/nđ-CP ngày 10/4/2012 Quy định chi tiết và hướng dẫn thi hành một số điều của luật người khuyết tật:
Mức hỗ trợ kinh phí chăm sóc hàng tháng thấp nhất đối với người khuyết tật đặc biệt nặng, người khuyết tật nặng đang mang thai hoặc nuôi con dưới 36 tháng tuổi như sau:
a. Mức 270.000 đồng/ người
đề nghị trợ cấp xã hội hằng tháng;
- Bản sao công chứng giấy xác nhận mức độ khuyết tật;
- Giấy xác nhận đang mang thai của cơ sở khám bệnh, chữa bệnh có thẩm quyền hoặc bản sao giấy khai sinh của con đang nuôi dưới 36 tháng tuổi đối với người khuyết tật đang mang thai hoặc nuôi con dưới 36 tháng tuổi.
- Bản sao quyết định của cơ
có người khuyết tật đặc biệt nặng đang trực tiếp nuôi dưỡng, chăm sóc người đó; - người nhận nuôi dưỡng, chăm sóc người khuyết tật đặc biệt nặng;
- Người khuyết tật đang hưởng trợ cấp xã hội hàng tháng đang mang thai hoặc nuôi con dưới 36 tháng tuổi. người khuyết tật đang hưởng trợ cấp xã hội hàng tháng là trẻ em, người cao tuổi được hưởng mức
nhiệm nuôi dưỡng, giáo dục con nên người, có trách nhiệm bồi thường thiệt hại do con gây ra… là những phong tục, tập quán phù hợp với quy định của pháp luật, được nhà nước khuyến khích áp dụng. Tuy nhiên, những tập tục lạc hậu như “thách cưới” những hành vi mà pháp luật cấm thực hiện, cụ thể:
Theo quy định tại điểm đ khoản 2 Điều 5 Luật Hôn nhân
nhà chăm sóc con, gia đình mà không đi làm được tính là lao động có thu nhập tương đương với thu nhập của chồng hoặc vợ đi làm. Bên có đóng góp công sức nhiều hơn sẽ được chia nhiều hơn.
Việc chia tài sản chung của vợ chồng phải đảm bảo cho vợ, chồng đang hoạt động nghề nghiệp được tiếp tục hành nghề; vợ, chồng đang hoạt động sản xuất, kinh
pháp của người đó;
b) Theo yêu cầu của cha nuôi, mẹ nuôi về việc thay đổi họ, tên cho con nuôi hoặc khi người con nuôi thôi không làm con nuôi và người này hoặc cha đẻ, mẹ đẻ yêu cầu lấy lại họ, tên mà cha đẻ, mẹ đẻ đã đặt;
c) Theo yêu cầu của cha đẻ, mẹ đẻ hoặc người con khi xác định cha, mẹ cho con;
d) Thay đổi họ cho con từ họ của
Vợ, chồng hoặc cả vợ chồng có quyền yêu cầu Tòa án giải quyết việc ly hôn; trường hợp vợ có thai hoặc đang nuôi con dưới mười hai tháng tuổi thì chồng không có quyền yêu cầu xin ly hôn.