đất của tôi, con trai tôi có quyền thừa kế mảnh đất đó.Tuy nhiên tôi muốn tách một phần đất đó cho con gái. Vậy mong Luật Sư cố gắng hồi âm sớm để tôi có thể kịp làm thủ tục tách sổ đó cho con. Tôi xin chân thành cảm ơn! Kính chúc Luật Sư và gia đình sức khỏe và hạnh phúc!
Cho tôi hỏi: Năm 1989 gia đình tôi được xã cấp cho một lô đất phục hóa vùng đồi đến năm 1993 UBND xã thu 100 nghìn đồng gọi là lệ phí đất ở đến năm 2003 đoàn quy hoạch đo quy hoạch khu đất của tôi và đã vẽ sơ đồ tĩnh mã thuế đất ở và gia đình tôi đã làm nhà ở trên khu đất đó từ ngày được giao đến bây giờ.Kể từ 2003 đến nay hàng năm gia đình tôi
Luật sư rất tiếc vì sự việc trên đang xảy ra với gia đình của bạn. Nội dung bạn hỏi liên quan tới tranh chấp di sản thừa kế của ông nội bạn cũng như của bố bạn.
Về nguyên tắc thửa đất được cấp cho hộ gia đình - gồm những người trong hộ gia đình. Nên phần của ông nội bạn sẽ chỉ được sử dụng một phần thừa đất đó và phần thuộc quyền sử dụng của
Tôi xin hỏi, 1 Ngân hàng A, nhận tài sản đảm bảo là Quyền và lợi ích phát sinh từ đầu tư dự án xây dựng 61.000 m2 đất ở lâu dài tương đương với 500 căn nhà liền kề thuộc dự án gồm các lô đất có ký hiệu từ ODV-1 đến ODV-19. Hai bên ký hợp đồng thế chấp song phương tài sản hình thành trong tương lai. (Dự án hiện tại chưa có giấy phép xây dựng
Theo khoản 1 Điều 167 Luật đất đai năm 2013. Quyền chuyển đổi, chuyển nhượng, cho thuê, cho thuê lại, thừa kế, tặng cho, thế chấp, góp vốn quyền sử dụng đất: "Người sử dụng đất được thực hiện các quyền chuyển đổi, chuyển nhượng, cho thuê, cho thuê lại, thừa kế, tặng cho, thế chấp, góp vốn quyền sử dụng đất theo quy định của Luật này."
Theo
hợp sau đây:
a) Có sai sót thông tin về tên gọi, giấy tờ pháp nhân hoặc nhân thân, địa chỉ của người sử dụng đất, chủ sở hữu tài sản gắn liền với đất so với giấy tờ pháp nhân hoặc nhân thân tại thời điểm cấp Giấy chứng nhận của người đó;
b) Có sai sót thông tin về thửa đất, tài sản gắn liền với đất so với hồ sơ kê khai đăng ký đất đai, tài
Điều 40 của Luật này.
Tài sản mà vợ chồng được thừa kế chung hoặc được tặng cho chung và tài sản khác mà vợ chồng thỏa thuận là tài sản chung (khoản 1 Điều 40 quy định về Hậu quả của việc chia tài sản chung trong thời kỳ hôn nhân).
Liên quan Đăng ký quyền sở hữu, quyền sử dụng đối với tài sản chung, Điều 34 Luật này quy định trong trường hợp
Gia đình tôi vừa rồi bị trộm vào nhà. Ngoài việc mất tiền thì còn mất một số giấy tờ quan trọng, trong đó có sổ đỏ. Gia đình tôi rất sợ kẻ gian lấy đem đi cầm cố hoặc có những hành động xấu khác. Trong trường hợp này tôi nên làm gì?
Trường hợp này gia đình bạn thực hiện thủ tục thỏa thuận di sản thừa kế cho 4 người mối người 1 phần, sau đó chuẩn bị hồ sơ đăng ký xin cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất do được nhận thừa kế. Nếu các phần đất mà mõi người được hưởng đủ điều kiện sau:
a) Có chiều rộng mặt tiền và chiều sâu so với chỉ giới xây dựng (đường giới hạn cho
Gia đình nên làm thủ tục khai nhận di sản thừa kế gồm những người thừa kế theo pháp luật thuộc hàng thừa kế thứ nhất là vợ, con, bố đẻ, mẹ đẻ sau đó thông nhất cho hết vợ để sổ đỏ đứng tên mình vợ (vợ của người chết).
Sau khi sổ đỏ đứng tên vợ thì có thể làm thủ tục tách thửa, tặng cho các con và đăng ký sang tên.
Hồ sơ và trình tự thủ
Đầu tiên thì em phải liên hệ cơ quan là UBND phương/xã đề xin cấp lại bản sao giấy chứng tử của cha mẹ em đã bị thất lạc.
Sau đó, em tiến hành đến phòng công chứng để lập thủ tục khai nhận di sản thừa kế.
Tiếp theo là liên hệ phòng tài nguyên và môi trường nơi có đất tọa lạc đển ến hành xin cấp gấy cứng nhận quền sử đụng đất và tiến
1. Theo quy định pháp luật thì khi một người qua đời mà không để lại di chúc thì di sản của họ sẽ chia theo pháp luật cho các hành thừa kế theo quy định tại Điều 676 Bộ luật dân sự. Nếu các thừa kế của họ yêu cầu phân chia thì di sản sẽ chia đều cho các thừa kế, nếu ai đó nhường quyền thừa kế của mình cho người khác thì người đó mất quyền
năm 1993;
c) Giấy tờ hợp pháp về thừa kế, tặng cho quyền sử dụng đất hoặc tài sản gắn liền với đất; giấy tờ giao nhà tình nghĩa, nhà tình thương gắn liền với đất;
d) Giấy tờ chuyển nhượng quyền sử dụng đất, mua bán nhà ở gắn liền với đất ở trước ngày 15 tháng 10 năm 1993 được Ủy ban nhân dân cấp xã xác nhận là đã sử dụng trước ngày 15 tháng
cho bạn thì 1000m2 đất đó thuộc về tất các các thừa kế của ba bạn chứ không thuộc về riêng bạn.
3. Cách xử lý tình huống của bạn trong vụ việc này tốt nhất là “đàm phán hòa bình”. Nếu chỉ dựa vào “lý” để “chiến đấu” thì bạn ít có cơ hội "chiến thắng".
4. Nếu anh 3 bạn đồng ý tách thửa 1000m2 cho bạn thì thủ tục tách thửa khoảng trên dưới 15
Nếu đất là tài sản riêng của mẹ bạn thì việc bà đã chuyển cho bàn như thế nào cũng ko cần bất cứ ý kiến nào của con cái vì là tài riêng nên bà có quyền định đoạt. Nếu đất là tài sản chung của bố và mẹ bạn thì việc bàn tự ý chuyển toàn bộ cho bạn là chưa hợp pháp vì có phần di sản thừa kế của bố bạn nên các đồng thừa kế của bố bạn có quyền tranh
chấp nào. Đến nay nhà nước có chính sách cấp sổ đỏ cho nhân dân thì bố tôi cũng được nhà nước kê khai và tiến hành cấp sổ đỏ nhưng trong quá trình chờ được cấp sổ đỏ bố tôi chẳng may bệnh nặng qua đời. Hiện nay gia đình tôi còn có bà nội tôi là mẹ đẻ của bố tôi,mẹ tôi,tôi và 2 đứa em nữa. Vậy kính mong luật sư giải đáp cho gia đình chúng tôi phải làm
Nam và Nhà nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam;
b) Giấy chứng nhận quyền sử dụng đất tạm thời được cơ quan nhà nước có thẩm quyền cấp hoặc có tên trong Sổ đăng ký ruộng đất, Sổ địa chính trước ngày 15 tháng 10 năm 1993;
c) Giấy tờ hợp pháp về thừa kế, tặng cho quyền sử dụng đất hoặc tài sản gắn liền với đất; giấy tờ giao nhà tình nghĩa
chồng có nghĩa vụ thực hiện chính sách dân số và kế hoạch hóa gia đình;
- Cha mẹ có nghĩa vụ nuôi dạy con thành công dân có ích cho xã hội; con có nghĩa vụ kính trọng, chăm sóc, nuôi dưỡng cha mẹ; cháu có nghĩa vụ kính trọng, chăm sóc, phụng dưỡng ông bà; các thành viên trong gia đình có nghĩa vụ quan tâm, chăm sóc, giúp đỡ nhau;
- Nhà nước và xã
, hỗ trợ trẻ em, người cao tuổi, người khuyết tật thực hiện các quyền về hôn nhân và gia đình; giúp đỡ các bà mẹ thực hiện tốt chức năng cao quý của người mẹ; thực hiện kế hoạch hóa gia đình.
5. Kế thừa, phát huy truyền thống văn hóa, đạo đức tốt đẹp của dân tộc Việt Nam về hôn nhân và gia đình.
Tập quán về hôn nhân và gia đình là quy tắc xử sự có nội dung rõ ràng về quyền, nghĩa vụ của các bên trong quan hệ hôn nhân và gia đình, được lặp đi, lặp lại trong một thời gian dài và được thừa nhận rộng rãi trong một vùng, miền hoặc cộng đồng.
Do đó, để tạo cơ sở pháp lý giải quyết quan hệ hôn nhân và gia đình khi pháp luật không có quy