Cho mình hỏi về thời gian nghỉ chế độ ốm đau một năm. Mình tham gia BHXH đầy đủ và do sức khỏe yếu nên phải thường xuyên nghỉ việc và chữa bệnh, tổng số ngày nghỉ ốm trong năm 2018 là 30 ngày, thì vậy trong những ngày nghỉ ốm đấy có được hưởng chế độ bảo hiểm xã hội nào?
Về vấn đề này thì tại Khoản 1 Điều 45 Luật Viên chức 2010 có quy định như sau:
Khi chấm dứt hợp đồng làm việc, viên chức được hưởng trợ cấp thôi việc, trợ cấp mất việc làm hoặc chế độ bảo hiểm thất nghiệp theo quy định của pháp luật về lao động và pháp luật về bảo hiểm xã hội, trừ một số trường hợp pháp luật có quy định khác.
=> Như vậy
Tôi làm việc tại Quận 3 Tp.HCM, có đóng BHXH đầy đủ. Nay tôi đi khám chữa bệnh và tôi muốn xin giấy chứng nhận nghỉ hưởng BHXH để đơn vị làm hồ sơ hưởng chế độ ốm đau. Vậy cho tôi hỏi sử dụng mẫu Giấy chứng nhận nghỉ việc hưởng BHXH như thế nào mới hợp lệ?
tai, địch họa, tai nạn, ốm đau; chi khen thưởng con của người lao động có thành tích tốt trong học tập; chi hỗ trợ chi phí đi lại ngày lễ, tết cho người lao động; chi bảo hiểm tai nạn, bảo hiểm sức khỏe, bảo hiểm tự nguyện khác cho người lao động (trừ Khoản chi mua bảo hiểm nhân thọ cho người lao động, bảo hiểm hưu trí tự nguyện cho người lao động
Tôi mang thai ở tháng thứ 6 thì bị động thai nên bác sĩ có kê thuốc và viết giấy cho tôi nghỉ 8 ngày (theo chế độ ốm đau) để dưỡng thai. Tôi là nhân viên văn phòng ở một công ty, có tham gia bảo hiểm đầy đủ, và còn 10 ngày phép năm. Tôi đi làm 02 năm rồi mà chưa bao giờ nghỉ việc theo chế độ ốm đau, đây là lần đầu
tập sự đối với viên chức như sau:
Thời gian nghỉ sinh con theo chế độ bảo hiểm xã hội, thời gian nghỉ ốm đau từ 14 ngày trở lên, thời gian nghỉ không hưởng lương, thời gian bị tạm giam, tạm giữ, tạm đình chỉ công tác theo quy định của pháp luật không được tính vào thời gian tập sự.
Do đó, thời gian này sẽ không tính vào thời gian tập sự, bạn sẽ
thi sinh con bảo hiểm sẻ trả tiền nghỉ sinh còn mình chỉ là cán bộ không chuyên trách đóng bảo hiệm xã hội tự nguyện nên không đựơc hưởng chế độ tiền nghỉ sinh. Có thể giải thích cho mình được không ạ?
Tôi đang có thắc mắc và muốn nhờ Ban biên tập giải đáp. Cụ thể, cho tôi hỏi: Nghỉ chế độ ốm đau có phải đóng BHXH và BHYT hay không? Mong sớm nhận được sự phản hồi. Xin chân thành cảm ơn!
Công ty mình báo giảm lao động tháng 2/2019 do chấm dứt hợp đồng lao động với người lao động, nên mình vẫn nộp bảo hiểm y tế cho người báo giảm hết tháng 2/2019. Mình hỏi có phải mình đóng 205.000 cho việc đóng BHYT không ạ? 205.000 hay 210.000 ngàn đồng? Người lao động có mức lương là 4.500.000 đồng ạ?
:
Theo quy định tại Nghị định 146/2018/NĐ-CP thì mức đóng bảo hiểm y tế hằng tháng của người lao động làm việc theo hợp đồng lao động không xác định thời hạn, hợp đồng lao động có thời hạn từ đủ 3 tháng trở lên bằng 4,5% tiền lương tháng của người lao động.
Trường hợp người lao động trong thời gian nghỉ việc hưởng chế độ ốm đau từ 14 ngày trở lên
đối với trường hợp tuyển dụng vào công chức loại D. Thời gian nghỉ sinh con theo chế độ bảo hiểm xã hội, thời gian nghỉ ốm đau từ 14 ngày trở lên, thời gian nghỉ không hưởng lương, thời gian bị tạm giam, tạm giữ, tạm đình chỉ công tác theo quy định của pháp luật không được tính vào thời gian tập sự.
Theo quy định tại Nghị định 24/2010/NĐ-CP thì
Theo quy định tại Khoản 1 Điều 3 Thông tư 31/2018/TT-BGDĐT thì thời gian nghỉ sinh con theo chế độ bảo hiểm xã hội, thời gian nghỉ ốm đau từ 14 ngày trở lên, thời gian nghỉ không hưởng lương, thời gian bị tạm giam, tạm giữ, tạm đình chỉ công tác theo quy định của pháp luật không được tính vào thời gian tập sự.
==> Như vậy, thời gian nghỉ hè
hoặc giấy chứng nhận thương tật do bệnh viện từ cấp huyện trở lên cấp.
3. Việc cho phép miễn học đối với các trường hợp do bị ốm đau hoặc tai nạn chỉ áp dụng trong năm học; các trường hợp bị bệnh mãn tính, khuyết tật hoặc thương tật lâu dài được áp dụng cho cả năm học hoặc cả cấp học.
4. Hiệu trưởng nhà trường cho phép học sinh được miễn học môn
được xét nâng một bậc lương.
Mặt khác, theo quy định tại Điểm b Khoản 1 Điều 2 Thông tư 08/2013/TT-BNV thì các trường hợp sau đây sẽ được tính vào thời gian để xét nâng bậc lương thường xuyên, gồm:
- Thời gian nghỉ làm việc được hưởng nguyên lương theo quy định của pháp luật về lao động;
- Thời gian nghỉ hưởng chế độ thai sản theo quy định
nghỉ làm việc được hưởng nguyên lương;
- Thời gian nghỉ hưởng chế độ thai sản;
- Thời gian nghỉ ốm đau, tai nạn lao động, bệnh nghề nghiệp hưởng bảo hiểm xã hội cộng dồn từ 6 tháng trở xuống (trong thời gian giữ bậc);
- Thời gian được cấp có thẩm quyền quyết định cử đi làm chuyên gia, đi học, thực tập, công tác, khảo sát ở trong nước, ở nước
Cơ sở khám, chữa bệnh ban đầu trên bảo hiểm y tế của tôi là bệnh viện quận Phú Nhuận. Tôi có vấn đề về da nên định đến bệnh viên chuyên khoa là bệnh viện da liễu để kiểm tra. Do đi kiểm tra trong giờ hành chính nên tôi phải nghỉ làm. Vậy Ban tư vấn cho tôi hỏi khám chữa bệnh trái tuyến có được hưởng chế độ ốm đau
bị ảnh hưởng bởi thiên tai, địch họa, tai nạn, ốm đau;
- Chi khen thưởng con của người lao động có thành tích tốt trong học tập;
- Chi hỗ trợ chi phí đi lại ngày lễ, tết cho người lao động;
- Chi bảo hiểm tai nạn, bảo hiểm sức khỏe, bảo hiểm tự nguyện khác cho người lao động (trừ Khoản chi mua bảo hiểm nhân thọ cho người lao động, bảo hiểm
Cho em hỏi về chế độ bảo hiểm thai sản, hiện em đang đóng đầy đủ BHXH, BHYT doanh nghiệp, nhưng em lại có thêm BHYT của xã nghèo và em mới sinh em bé em đã dùng BHYT của xã nghèo để hưởng chế độ vậy cho em hỏi em có được nhận BHXH thai sản không ạ?
bảo hiểm xã hội bắt buộc.
Bảo hiểm xã hội bắt buộc là loại hình bảo hiểm xã hội do Nhà nước tổ chức mà người lao động và người sử dụng lao động phải tham gia. Bảo hiểm xã hội bắt buộc có các chế độ sau đây: Chế độ ốm đau; chế độ thai sản; chế độ tai nạn lao động, bệnh nghề nghiệp; chế độ hưu trí; chế độ tử tuất.
Trong đó, chế độ thai sản có thể