tên gọi khác; ngày, tháng, năm sinh; giới tính; dân tộc; quê quán; nơi thường trú.
Mặt sau: Trên cùng là mã vạch 2 chiều. Bên trái, có 2 ô: ô trên, vân tay ngón trỏ trái; ô dưới, vân tay ngón trỏ phải. Bên phải, từ trên xuống: đặc điểm nhân dạng; họ và tên cha; họ và tên mẹ; ngày, tháng, năm cấp Chứng minh nhân dân; chức danh người cấp; ký tên
Mẹ tôi là người dân tộc Thái, bố tôi là người dân tộc Kinh, giấy khai sinh của tôi khai tôi là người dân tộc Thái. Nay tôi muốn thay đổi lại họ tên và dân tộc có được không?
điện tử công cộng tới cổng chính hoặc cổng phụ của các trường tiểu học, trường trung học cơ sở, trường trung học phổ thông, trường phổ thông có nhiều cấp học, trung tâm giáo dục thường xuyên, trường phổ thông dân tộc nội trú, trường phổ thông dân tộc bán trú từ 200m trở lên;
c) Có biển hiệu: “Điểm cung cấp dịch vụ trò chơi điện tử công cộng” bao gồm
Em đang theo học năm 2 ngành ngoài sư phạm tại trường Đại học Thủ đô Hà nội (Cao đẳng sư phạm Hà Nội cũ). Em thuộc đối tượng chính sách là dân tộc thiểu số thuộc hộ cận nghèo, có hộ khẩu thường trú ở Lạng Sơn. theo NĐ Thủ tướng Chính phủ thì em nằm trong diện được miễn giảm học phí. Tuy nhiên khi em làm đơn lên phòng công tác học sinh sinh viên
Theo quy định của Bộ luật lao động thì mọi người đều có quyền làm việc, tự do lựa chọn việc làm, không bị đối xử về giới tính, dân tộc, thành phần xã hội, tín ngưỡng, tôn giáo.
Người lao động có quyền làm việc cho bất kỳ người sử dụng lao động nào và ở bất kỳ nơi nào mà pháp luật không cấm.
Người cần tìm việc làm có quyền trực tiếp liên
việc làm tuyển dụng trong các trường hợp sau:
a) Làm việc ở miền núi, biên giới, hải đảo, vùng sâu, vùng xa, vùng dân tộc ít người, vùng có điều kiện kinh tế - xã hội đặc biệt khó khăn;
b) Làm việc trong các ngành, nghề độc hại, nguy hiểm;
c) Hoàn thành nghĩa vụ quân sự, nghĩa vụ phục vụ có thời hạn trong lực lượng công an nhân dân, sĩ quan
ba năm tù.
- Hành hạ người già
Hành hạ người già là trường hợp người phạn tội nghiêm trọng hơn do xuất phát từ một chính sách lớn của Đảng và Nhà nước ta là bảo vệ, chăm sóc người già, đây vừa là chuẩn mực đạo đức xã hội, vừa là truyền thống tốt đẹp của dân tộc ta. Phạm tội đối với người già, người phạm tội đã xâm phạm đến người đáng lẽ
trong Hiến pháp. Công dân Việt Nam không phân biệt dân tộc, nam, nữ, thành phần xã hội, tín ngưỡng, tôn giáo, trình độ văn hóa, nghề nghiệp, thời hạn cư trú, đủ 18 tuổi trở lên đều có quyền bầu cử. Người đang bị tước quyền bầu cử theo bản án, quyết định của tòa án đã có hiệu lực pháp luật, người đang phải chấp hành hình phạt tù, người đang bị tạm giam
Hiện em đang cần đổi chứng minh nhân dận Nhưng em nghe nói phải về phường nơi sinh sống để xin giấy xác nhận gì đó? Vậy em muốn hỏi là giấy xác nhận đó xin có mất nhiều thời gian hay không? Và nếu ko xin giấy xác nhận đó thì có đổi được không? Em cảm ơn! Người hỏi: Bùi Thị Ngọc ( 09:31 25/08/2015)
Theo quy định tại Điều 10 Luật Trợ giúp pháp lý và Điều 2 Nghị định số 07/2007/NĐ-CP ngày 12/1/2007, người được trợ giúp pháp lý bao gồm: người nghèo, người có công với cách mạng; người già từ đủ 60 tuổi trở lên sống độc thân hoặc không có nơi nương tựa; người tàn tật, trẻ em dưới 16 tuổi không nơi nương tựa; người dân tộc thiểu số thường xuyên
của Pháp lệnh dân số, thì những trường hợp sinh con sau đây không bị coi là vi phạm quy định sinh một hoặc hai con:
1. Cặp vợ chồng sinh con thứ ba, nếu cả hai hoặc một trong hai người thuộc dân tộc có số dân dưới 10.000 người hoặc thuộc dân tộc có nguy cơ suy giảm số dân (tỷ lệ sinh nhỏ hơn hoặc bằng tỷ lệ chết) theo công bố chính thức của Bộ
Những nguyên tắc cơ bản của chế độ hôn nhân gia đình gồm:
1. Hôn nhân tự nguyện, tiến bộ, một vợ, một chồng bình đẳng.
2. Hôn nhân giữ công dân Việt Nam thuộc các dân tộc, các tôn giáo, giữa người theo tôn giáo với người không theo tôn giáo, giữa công dân Việt Nam với người nước ngoài được tôn trọng và được pháp
đặc biệt do Chính phủ quy định, cụ thể:
Theo điều2Nghị định 20/2010/NĐ-CP (có hiệu lực từ ngày 12/5/2011) quy định những trường hợp không vi phạm quy định sinh một hoặc hai con như sau:
1. Cặp vợ chồng sinh con thứ ba, nếu cả hai hoặc một trong hai người thuộc dân tộc có số dân dưới 10.000 người hoặc thuộc dân tộc có nguy cơ suy giảm số dân
Gia đình ông Tòng Văn Lái là người dân tộc Thái sống tại Sơn La được chính quyền địa phương giao đất trồng rừng theo chính sách hỗ trợ của Nhà nước. Sau khi được giao đất 2 năm, gia đình ông Lái có ý định chuyển nhượng quyền sử dụng diện tích trồng rừng này cho một hộ gia đình khác trong bản. Trong trường hợp này, gia đình ông Tòng Văn Lái có
xã hội hằng tháng; người thuộc hộ gia đình nghèo; người dân tộc thiểu số đang sinh sống tại vùng có điều kiện kinh tế - xã hội khó khăn; người đang sinh sống tại vùng có điều kiện kinh tế - xã hội đặc biệt khó khăn; người đang sinh sống tại xã đảo, huyện đảo; thân nhân của người có công với cách mạng là cha đẻ, mẹ đẻ, vợ hoặc chồng, con của liệt sỹ
biệt dân tộc, thành phần xã hội, tín ngưỡng, tôn giáo, trình độ học vấn, nghề nghiệp, nơi cư trú phải thực hiện nghĩa vụ quân sự theo quy định của Luật này.
Về độ tuổi đăng ký nghĩa vụ quân sự: công dân nam đủ 17 tuổi trở lên, công dân nữ quy định tại khoản 2 Điều 7 của Luật này đủ 18 tuổi trở lên phải đăng ký nghĩa vụ quân sự theo quy định (trừ
3 của Quyết định 48/2014/QĐ-TTg, đề nghị Sở Xây dựng Nghệ An xem xét thực hiện hỗ trợ trước để đảm bảo an toàn về tính mạng và tài sản của hộ gia đình.
4. Thôn đặc biệt khó khăn theo quy định của Chính phủ được xác định theo quy định tại Quyết định số 447/QĐ-UBDT ngày 19/9/2013 của Ủy ban Dân tộc về công nhận thôn đặc biệt khó khăn, xã khu vực
làm con nuôi của thương binh, người có công với cách mạng, người thuộc dân tộc thiểu số để hưởng chế độ, chính sách ưu đãi của Nhà nước.
- Ông, bà nhận cháu làm con nuôi hoặc anh, chị, em nhận nhau làm con nuôi.
- Lợi dụng việc nuôi con nuôi để vi phạm pháp luật, phong tục tập quán, đạo đức, truyền thống văn hóa tốt đẹp của dân tộc.
luật về dân số.
5. Lợi dụng việc làm con nuôi của thương binh, người có công với cách mạng, người thuộc dân tộc thiểu số để hưởng chế độ, chính sách ưu đãi của Nhà nước.
6. Ông, bà nhận cháu làm con nuôi hoặc anh, chị, em nhận nhau làm con nuôi.
7. Lợi dụng việc nuôi con nuôi để vi phạm pháp luật, phong tục tập quán, đạo đức, truyền
Những người chỉ bán tạp hóa nhỏ lẻ, hoặc thực hiện dịch vụ trông giữ xe, cắt tóc… không thuộc đối tượng phải đăng ký kinh doanh. Tuy nhiên, họ vẫn phải tuân thủ nghĩa vụ về thuế, phí, lệ phí và vệ sinh an toàn thực phẩm theo quy định của pháp luật.
Cụ thể các quy định về vấn đề trên tại Nghị định số 39/2007/NĐ-CP (ngày 16