Cha mẹ tôi có 8 người con ,2 người con riêng , 6 người con chung. Năm 1994 cha mẹ tôi mất để số tài sản, năm 2001 5 người tự chia ra thừa kế tới năm 2011 3 người còn lại mới biết và nhờ chính quyền hủy bìa đỏ của 5 người đó có phải là tài sản chung hay không? xin hỏi 3 người đó sau 10 năm có được hưởng không?
Xin chào, Tôi dự định mua 1 căn nhà ở Thủ Đức. Chủ mảnh đất ấy có 400m vuông và đã chia ra thành nhiều miếng nhỏ, bây giờ đã xây nhà hết và bán lại. Chủ đất cũng không còn ở đó. Chỉ có 1 người trong số người mua căn nhà trong 400m đó giữ sổ đỏ chính. Khu đó dân cư ở đông đúc, đã có số nhà do quận cấp và đầy đủ đồng hồ điện nước. Khu này củng nằm
Xin cho tôi hỏi: Mức đóng BHXH - BHYT năm 2014 là bao nhiêu? Đối với bảo hiểm xã hội, bảo hiểm y tế, bảo hiểm tự nguyện người lao động và người sử dụng lao động phải đóng bao nhiêu %? Vùng I, vùng II, vùng III được chia cụ thể thế nào?
Các bác luật gia cho em hỏi: Em kết hôn năm 1995, bố mẹ có cho 1 khuôn đất nhưng chưa có giấy chứng nhận quyền sử dụng đất. Mãi đến năm 2009 em mới làm xong giấy chứng nhận quyền sử dụng nhà đất đứng tên mình em (không có tên vợ trong giấy, nhà xây năm 2000). bây giờ ly dị căn nhà đất đó được toà sử chia đôi. Vậy bố em có quyền lấy lại đất đã cho
Bố tôi mất đi để lại một căn nhà, chúng tôi định bán đi để chia cho mấy anh chị em. Bố tôi mất đi không để lại di chúc, xin hỏi: khi bán căn nhà đấy cháu đích tôn có được hưởng một phần tài sản đấy không?
Hiện nay thực trạng diện tích đất gia đình đang sử dụng và bảo quản bằng tường rào kiên cố như sau: Giáp mặt đường quốc lộ 45: 9m; Chiều dài ước tính ( sau khi đã trừ 15m hành lang giao thông) khoảng: 30m; Bên trái giáp ngõ dân sinh; Bên phải giáp DT đất có cùng nguồn gốc nhưng đã được chia lô bán đấu giá. Gốc tích đất như sau: Trước khi về hưu
điều kiện trên thì di chúc đó không hợp pháp, phần tài sản của chồng bà sẽ chia cho những người thừa kế theo pháp luật thuộc hàng thừa kế thứ nhất là cha, mẹ, vợ và tất cả các con của chồng bà (kể cả con nuôi, con riêng) của ông ấy, mỗi người được hưởng một phần bằng nhau. Nếu vợ trước đã ly hôn với chồng bà thì sẽ không được thừa kế theo pháp luật
vi, bố bạn có thể phạm tội hành hạ người khác được quy định tại điều 110 Bộ luật Hình sự.
Về phần tài sản trong trường hợp này, tài sản chung của bố mẹ bạn có 200m2 đất. Sau khi mẹ bạn mất, tài sản chung sẽ được chia đôi cho bố cháu một nửa, nửa kia là di sản thừa kế của mẹ bạn và được chia cho những người thừa kế thuộc hàng thừa kế thứ nhất
Anh trai tôi cùng một số người bạn tham gia vào vụ cướp giật tài sản ở Nghệ An, nhóm này gồm 4 người. Khi cướp bạn anh trai tôi dùng súng điện và dao, còn anh trai tôi cầm dây thừng để khống chế. Số tiền cướp được là 300 triệu đồng nhưng anh tôi chỉ được chia 5 triệu. Với mức phạm tội như trên thì anh tôi chịu mức hình phạt là bao nhiêu
hành chính thì bên mua có thể ký thay.
- Hợp đồng chuyển nhượng; hợp đồng tặng cho; hoặc văn bản thỏa thuận phân chia di sản; văn bản khai nhận di sản;
- Giấy chứng nhận quyền sử dụng đất (sổ đỏ), quyền sở hữu nhà và tài sản gắn liền với đất (bản gốc)
- Giấy nộp tiền vào ngân sách nhà nước (bản gốc)
- Bản sao CMND + Sổ hộ khẩu của
Nhà tôi có 5 anh chị em, Bố tôi mất được hơn 1 năm (mẹ tôi mất lâu rồi). Trước khi chết bố tôi có để lại di chúc phân chia di sản cho 5 anh em tôi, tuy nhiên, lại giao cho cô tôi quản lý. Nhưng đến nay, cả cửa hàng của bố, nhà trước kia bố ở và con xe Audi cô tôi vẫn dùng thường xuyên mà anh em chúng tôi đã nhiều lần yêu cầu phân chia di sản nhưng
được trả lời như sau:
1. Trường hợp đất đã được cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất
Nếu đất đã được cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng cho ông bà bạn thì mặc dù trên thực tế ông bà bạn đã phân chia, cho bố bạn một phần mà chưa ký hợp đồng tặng cho tại phòng công chứng, chưa làm thủ tục sang tên tại Phòng Tài nguyên Môi trường thì đất vẫn
2002 và không có di chúc) và 1 căn nhà khác hiện đang cho thuê. Ba tôi để lại di chúc (Di chúc không có công chứng) nhà cho thuê sẽ chia đều cho 4 người con gái của vợ trước và căn nhà chia đều cho 3 người là 2 chị em tôi và 1 cháu nội đích tôn của con trai vợ trước. Tôi muốn hỏi di chúc không có công chứng có giá trị pháp lý không? 2 chị em tôi có
cho tài sản khác, góp vốn bằng tài sản khác (tính trên giá trị tài sản);
- Công chứng văn bản thoả thuận phân chia di sản, văn bản khai nhận di sản (tính trên giá trị di sản);
- Công chứng hợp đồng vay tiền (tính trên giá trị khoản vay);
- Công chứng hợp đồng thế chấp tài sản, cầm cố tài sản (tính trên giá trị tài sản; trường hợp trong
đột ngột không để lại di chúc, Luật sư cho tôi hỏi: 3 chị em tôi có được hưởng 1 phần ngôi nhà ở Hà Nội không? Nếu như 3 chị em tôi được hưởng trong khi vợ chồng người em không chịu chia phần tài sản của bố tôi cho chúng tôi mà có ý định chiếm thì chúng tôi khởi kiện ở đâu? Tôi xin chân thành cám ơn luật sư!
dụng quy định pháp luật trên, khi đó di sản sẽ chia làm 7 phần (trừ trường hợp ông bà của chồng bạn còn sống ở thời điểm mở thừa kế), trong đó các con của chồng bạn sẽ được hưởng 1/7.
Nếu có tranh chấp về thừa kế thì thẩm quyền giải quyết thuộc về tòa án cấp tỉnh nơi có bất động sản đó.
Hiện tại, chồng tôi bồ bịch trai gái lăng nhăng, tôi không còn muốn tiếp tục chung sống. Xin luật sư tư vấn cho tôi biết nếu tôi đơn phương ly dị thì số tài sản hiện có là hai căn nhà đứng tên cả hai vợ chồng, và cả số cổ phần tại công ty trên phân chia như thế nào? Số cổ phần trong công ty hiện chồng tôi đứng tên thì tôi có quyền lợi trong đó
Tài sản tranh chấp là đất thuộc sở hữu người em ruột đã mất của gia đình tôi. Đất có sổ đỏ riêng đứng tên em tôi,chỉ có khẩu là vẫn chung với nhà tôi (em tôi k có vợ con gì cả) vì chưa tách, các anh em còn lại đã tách khẩu và có sổ đỏ riêng hết rồi). Đất thuộc tài sản thừa kế do cha mẹ để lại cho mỗi anh em. Toàn bộ đất được bố mẹ chia đều cho 4
hoặc cả hai vợ chồng không thay đổi ý kiến và Viện kiểm sát không phản đối thì Tòa án ra quyết định công nhận ly hôn mà không phải mở phiên tòa khi có đầy đủ các điều kiện sau đây:
- Hai bên đã tự thoả thuận được với nhau về việc phân chia hoặc không chia tài sản;
- Hai bên đã tự thoả thuận được với nhau về việc trông nom, nuôi dưỡng, chăm