không bị mất quyền lợi và không muốn có tranh chấp về sau. Vậy có những vấn đề sau: 1. Liệu gia đình làm đơn chuyển phần ruộng sang tên tôi trước khi cấp sổ đỏ được ko? Như vậy khi cấp sổ ruộng sẽ có tên của tôi. Chứ ko phải đứng tên bố mẹ. Vì bố mẹ cũng già nên khi bố mẹ có vấn đề tôi ko muốn có tranh chấp xảy ra. 2. Nếu mà chia tôi nhận phần đất
Kính gửi lãnh đạo sở có liên quan. Tôi muốn hỏi một số vấn đề liên quan đến việc chia tách sổ đỏ. Bố tôi có một suất đất muốn chia tách cho con. Nhưng khi đi tham khảo một chị bên địa chính thành phố (xin phép không nói tên) chị có giải thích phải có ít nhất 1 điều kiện là khi chia tách, phải có 1 con đường (ngõ) rộng 3m của gia đình (trích từ đất
Tôi được cấp GCNQSD đất năm 2013 tên ông Trương Văn Tú, nhưng khi tôi làm thủ tục chuyển quyền sử dụng đất thì 1 cửa hướng dẫn tôi phải làm thủ tục phân chia thừa kế. Được giải thích với lý do: Chồng tôi đã mất trước khi cấp GCNQSD đất năm 2009 và trên GCNQSD đất có ghi: Nhà nước công nhận QSD đất nên phải làm thủ tục phân chia có chữ ký của các
được cấp hoặc gửi Ủy ban nhân dân cấp xã để trao đối với trường hợp nộp hồ sơ tại cấp xã.
3. Trường hợp tách thửa do chuyển quyền sử dụng một phần thửa đất hoặc do giải quyết tranh chấp, khiếu nại, tố cáo, đấu giá đất hoặc do chia tách hộ gia đình, nhóm người sử dụng đất; do xử lý hợp đồng thế chấp, góp vốn, kê biên bán đấu giá quyền sử dụng đất
Công ty Luật Vinabiz xin trả lời bạn như sau:
Theo quy định tại Điều 90, Luật Hôn nhân và gia đình năm 2000, hướng dẫn tại Mục 9, Nghị quyết số 02/2000/NQ-HĐTP ngày 23/12/2000 của Hội đồng thẩm phán Tòa án nhân dân tối cao:
Trong trường hợp vợ chồng cùng yêu cầu xin ly hôn thì Toà án vẫn phải tiến hành hoà giải. Trong trường hợp Toà án
đơn này đề nghị tòa giải quyết việc ly hôn.
+ Phần con chung: Nếu đã có con chung ghi thông tin các con chung (tên, ngày tháng năm sinh…), nguyện vọng và để nghị nuôi con .... Nếu chưa có con chung ghi chưa có.
+ Phần tài sản chung: Nếu có tài sản ghi thông tin về tài sản (liệt kê toàn bộ), trị giá thực tế, đề nghị phân chia ... và Nếu
mâu thuẫn .... Làm đơn này đề nghị tòa giải quyết việc ly hôn.
+Phần con chung: Nếu đã có con chung ghi thông tin các con chung (tên, ngày tháng năm sinh…), nguyện vọng và để nghị nuôi con .... Nếu chưa có con chung ghi chưa có..
+Phần tài sản chung: Nếu có tài sản ghi thông tin về tài sản (liệt kê toàn bộ), trị giá thực tế, đề nghị phân chia
thì sau này về tài sản thì có ảnh hưởng gì không, hay có cần chia tài sản khi người con riêng đòi chia không? Bố tôi tự quyết và mang sổ hộ khẩu đi làm, trong khi không có sự đồng ý từ gia đình, thì cho tôi hỏi trong trường hợp này bố tôi và cả cán bộ xã có sai không?
Tôi là công chức nhà nước, chồng tôi lao động tự do. Tôi kết hôn năm 1994, sinh con năm 1995. Năm 1999 chúng tôi xây ngôi nhà 2 tầng trên mảnh đất của bố mẹ chồng tôi. Năm 2001 bố mẹ chồng tôi có lập di chúc để chia đất cho các con. Phần của vợ chồng tôi ông bà viết " Nay giao ngôi nhà 2 tầng và diện tích đất xxx cho anh T ( T là chồng tôi
:
Về nguyên tắc, việc ai là người nuôi con có thể được các bên đương sự tự thỏa thuận với nhau và được tòa án ghi nhận trong bản án. Sau khi phân chia quyền nuôi con thì một bên vẫn có nghĩa vụ chăm sóc, nuôi dưỡng, giáo dục con khi chưa thành niên (dưới 18 tuổi) hoặc đã thành niên nhưng bị tàn tật, mất năng lực hành vi dân sự, hoặc không có khả năng
ngang nhau đối với tài sản có trước và sau khi cưới”. Do đó căn nhà ở Hưng Yên là tài sản chung của bố ông và hai người vợ.
Quyền thừa kế đối với phần di sản của bố ông: Năm 1979 khi bố ông mất không có di chúc nên phần tài sản của bố ông trong khối tài sản chung vợ chồng được chia theo pháp luật. Căn cứ Điều 2 Pháp lệnh thừa kế năm 1990 quy định
sau này về tài sản thì có ảnh hưởng gì không, hay có cần chia tài sản khi người con riêng đòi chia không? bố tôi tự quyết và mang sổ hộ khẩu đi làm, trong khi không có sự đồng ý từ gia đình, thì cho tôi hỏi trong trường hợp này bố tôi và cả cán bộ xã có sai không?
Ông Nội tôi có tám người con, trong đó Bố tôi là con trai người thứ 6, hiện tại còn sống là người thứ 3 (con gái), người thứ 5 (con trai), người thứ 9 (con trai Út). Bố tôi mất năm 2004. Hiện tại tôi đang sống trên phần đất của Ông Nội tôi đề lại cho Bố tôi (tôi là con trai Út), nhưng phần đất này hiện tại không có giấy quyền sử dụng đất. Do
(bao gồm cả phần di sản thừa kế từ ông nội bạn) sẽ được chia cho mẹ của bạn và các con của ông. Năm 2000 bà nội của bạn mất, không để lại di chúc, vì thế số di sản của bà nội bạn cũng sẽ được chia theo pháp luật, tức là được chia cho những người thuộc hàng thừa kế thứ nhất là hai bác và bố của bạn. Tuy nhiên, do bác cả đã hi sinh nên toàn bộ tài sản
sát không phản đối thì Tòa án ra quyết định công nhận ly hôn mà không phải mở phiên tòa khi có đầy đủ các điều kiện sau đây:
- Hai bên đã tự thoả thuận được với nhau về việc phân chia hoặc không chia tài sản;
- Hai bên đã tự thoả thuận được với nhau về việc trông nom, nuôi dưỡng, chăm sóc, giáo dục con;
- Sự thỏa thuận của hai bên về
Tôi đã gửi đơn ly hôn tại tòa án nhân dân quận đồ sơn ngày 15/10/2013 đến ngày 24/4/2014 tòa án gửi giấy thông báo cho tôi ngày 27/4/2014 thực hiện phiên hòa giải lần 2 nhưng trong buổi hòa giải thành phần gồm có tòa án, hai vợ chồng tôi, ngân hàng nơi hai vợ chồng tôi vay tiền. Vậy tôi xin hỏi thành phần như trên có đúng không, viêc xử ly hôn có
khai sang tên (tại UBND quận/huyện nơi có nhà, đất)
Thành phần hồ sơ gồm:
- Đơn đề nghị đăng ký biến động (do bên bán ký); Trong trường hợp có thoả thuận trong hợp đồng về việc bên mua thực hiện thủ tục hành chính thì bên mua có thể ký thay.
- Hợp đồng chuyển nhượng; hợp đồng tặng cho; hoặc văn bản thỏa thuận phân chia di sản; văn bản
trong trường hợp phân chia tài sản chung;
- Giấy chứng nhận hoặc một trong các loại giấy tờ về QSDĐ quy định tại các khoản 1, 2 và 5 điều 50 của Luật Đất đai.
- Văn bản thỏa thuận phân chia tài sản đã được công chứng hoặc chứng thực trong trường hợp tách sổ đỏ trong trường hợp phân chia tài sản chung, chia tài sản thừa kế.
- Hộ khẩu
đứng tên trong giấy chứng nhận quyền sử dụng đất theo hình thức đồng sở hữu. Như vậy khi người “chồng” chết nhưng không để lại di chúc, phần tài sản để lại sẽ được chia cho các đồng thừa kế, Theo quy định tại điều 676 Bộ luật dân sự:
Điều 676. Người thừa kế theo pháp luật
1. Những người thừa kế theo pháp luật được quy định theo thứ tự sau đây
cho tài sản khác, góp vốn bằng tài sản khác (tính trên giá trị tài sản);
- Công chứng văn bản thoả thuận phân chia di sản, văn bản khai nhận di sản (tính trên giá trị di sản);
- Công chứng hợp đồng vay tiền (tính trên giá trị khoản vay);
- Công chứng hợp đồng thế chấp tài sản, cầm cố tài sản (tính trên giá trị tài sản; trường hợp trong