Chúng em cưới nhau từ năm 2004 và có một con gái 4 tuổi, sau khi cưới nhau anh ấy về ở rể vì bố mẹ em chỉ có một mình em, khi em có con được gần 2 tuổi thì anh ấy có bồ là cô kế toán cùng cơ quan, sau nhiều lần em khuyên nhủ và gặp cô gái kia thì 2 người đã chia tay cô gái đó đi lấy chồng Sau đó chúng em thuê nhà ở riêng vì anh ấy cũng làm ra tiền
người có thể yêu cầu các văn phòng thừa phát lại giải quyết. Đây là một tổ chức được thành lập thí điểm tại TP.HCM theo nghị định 61 ngày 24-7-2009 của Chính phủ (có hiệu lực ngày 9-9-2009). Theo đó, thừa phát lại sẽ làm những việc dưới đây: Ai được làm thừa phát lại?
Tôi đang làm thủ tục khai nhận thừa kế tài sản là quyền sử dụng đất gắn liền với nhà ở (không có di chúc), vậy tôi phải nộp các chi phí gì cho tổ chức công chứng. Gửi bởi: Trần Văn Minh
Về trình tự thủ tục thực hiện việc chuyển nhượng, thừa kế, tặng cho quyền sử dụng đất quy định tại các Điều 127 và 129 Luật Đất đai năm 2003 có quy định người sử dụng đất là hộ gia đình, cá nhân khi thực hiện thủ tục trên thì được lựa chọn hình thức công chứng hoặc chứng thực. Tuy nhiên, ngày 30/7/2012, UBND tỉnh Kiên Giang ban hành Quyết định số
. Trong đó có biên bản họp gia đình về việc chuyển nhượng quyền sử dụng đất (chồng bà A đã chết nên phải phân chia thừa kế). Bà A còn mẹ chồng và 02 người con gái đã, trong biên bản họp đã được UBND phường chứng thực còn thiếu 1 người con của bà A (sinh năm 1995) nên thành phố yêu cầu phải làm lại biên bản họp gia đình hoặc yêu cầu người con kia của bà A
Theo Điều 654 Luật Dân Sự có quy định về điều kiện người làm chứng cho việc lập di chúc, cụ thể như sau:
Mọi người đều có thể làm chứng cho việc lập di chúc, trừ những người sau:
- Người thừa kế theo di chúc hoặc theo pháp luật của người lập di chúc;
- Người có quyền, nghĩa vụ tài sản liên quan tới nội dung di chúc;
- Người
Bố tôi đã lẫn, em út muốn thành người giám hộ của ông với mục đích được nhận toàn bộ tài sản mà không chia theo quyền thừa kế. Tuy nhiên chúng tôi phản đối. Ba anh em tôi mất mẹ từ sớm. Bố tôi chuyển sang sống với em trai út của tôi một thời gian dài. Ông có một số tài sản đất đai lớn, nhưng hiện bị lẫn nặng. Vì muốn trở thành người giám hộ của
giám sát việc giám hộ.
Như vậy, nếu em trai út trở thành người giám hộ của bố bạn thì người này cũng không có quyền chiếm hưởng toàn bộ tài sản của bố bạn, không có toàn quyền quyết định việc tặng cho, mua bán,... tài sản của bố bạn cho người khác. Sau khi bố bạn mất, di sản của bố bạn sẽ được chia thừa kế theo pháp luật cho ba anh em bạn nếu bố
Ông bà có toàn quyền định đoạt tài sản của mình như: Tặng cho, để lại di chúc thừa kế…Tuy nhiên trong trường hợp này, ông bà nên đến Phòng Công chứng/Văn phòng Công chức làm hợp đồng tặng cho K tài sản để đảm bảo cuộc sống sau này. Khi pháp luật đã công nhận tài sản của K, lúc đó ông bà trở thành người người giám hộ cho K. Sau này ông bà mất đi
Năm 1990 tôi có mua một ngôi nhà và toàn bộ đất xung quanh của người hàng xóm có giấy tờ viết tay nhưng không có xác nhận của chính quyền địa phương. Tuy nhiên đất mà người hàng xóm bán cho tôi không có giấy tờ chuyển nhượng đất mà là do đất khai hoang. Kể từ thời điểm đó tôi bắt đầu canh tác trên mãnh đất đó. Đến năm 2012 tôi mới được biết là
Điều 248 Bộ luật hình sự quy định: “ Người nào đánh bạc trái phép dưới bất kỳ hình thức nào được thua bằng tiền hay hiện vật có giá trị từ hai triệu đồng đến dưới năm mươi triệu đồng hoặc dưới hai triệu đồng nhưng đã bị kết án về tội này hoặc tội quy định tại Điều 249 của Bộ luật này, chưa được xóa án tích mà còn vi phạm, thì bị phạt tiền từ năm
, thu nhập từ thừa kế, thu nhập từ quà tặng.
c) Kỳ tính thuế theo từng lần phát sinh hoặc theo năm áp dụng đối với thu nhập từ chuyển nhượng chứng khoán.
Như vậy, nếu người nước ngoài có thu nhập từ tiền công, tiền lương và có mặt ở Việt Nam từ 183 ngày trở lên thì được tính theo năm dương lịch.
Khi người nước ngoài là đối tượng cư trú
nhập áp dụng đối với thu nhập từ đầu tư vốn; thu nhập từ chuyển nhượng vốn, trừ thu nhập từ chuyển nhượng chứng khoán; thu nhập từ chuyển nhượng bất động sản; thu nhập từ trúng thưởng; thu nhập từ bản quyền; thu nhập từ nhượng quyền thương mại; thu nhập từ thừa kế; thu nhập từ quà tặng;
c) Kỳ tính thuế theo từng lần chuyển nhượng hoặc theo năm
Để thuận tiện cho việc học tập và làm việc của con, tôi đã nhập hộ khẩu con tôi vào gia đình người cô ở địa phương khác. Vậy khi người cô mất, con tôi có được chia tài sản theo danh sách trong hộ khẩu gia đình của cô tôi không? Sau này, con tôi có được chia tài sản thừa kế của cha mẹ ruột không?
có chức năng kinh doanh nhà ở đầu tư xây dựng để bán;
6. Giấy tờ về mua, bán, tặng, cho, đổi, nhận thừa kế nhà ở có công chứng hoặc chứng thực của Uỷ ban nhân dân xã, phường, thị trấn;
7. Giấy tờ về giao tặng nhà tình nghĩa, nhà tình thương, nhà đại đoàn kết, cấp nhà ở, đất ở cho cá nhân, hộ gia đình di dân theo kế hoạch của Nhà nước hoặc
Vợ chồng và hai đứa con tôi trước đây cùng ở chung nhà với cha mẹ ruột của tôi, có đăng ký thường trú tại đây. Sau khi cha mẹ tôi mất, các anh em phân chia tài sản thừa kế. Tôi được một khoản tiền thừa kế và về huyện Hóc Môn mua được căn nhà. Tuy nhiên, căn nhà trên không có giấy tờ, không có số nhà và do tôi chỉ giao dịch bằng giấy tay nên gia
về hóa giá thanh lý nhà ở thuộc sở hữu nhà nước;
- Hợp đồng mua nhà ở hoặc giấy tờ chứng minh việc đã bàn giao nhà ở, đã nhận nhà ở của doanh nghiệp có chức năng kinh doanh nhà ở đầu tư xây dựng để bán;
- Giấy tờ về mua, bán, tặng, cho, đổi, nhận thừa kế nhà ở có công chứng hoặc chứng thực của Ủy ban nhân dân xã, phường, thị trấn (sau đây
mua nhà ở hoặc giấy tờ chứng minh việc đã bàn giao nhà ở, đã nhận nhà ở của doanh nghiệp có chức năng kinh doanh nhà ở đầu tư xây dựng để bán; - Giấy tờ về mua, bán, tặng, cho, đổi, nhận thừa kế nhà ở có công chứng hoặc chứng thực của Ủy ban nhân dân xã, phường, thị trấn (sau đây gọi tắt là Ủy ban nhân dân cấp xã); - Giấy tờ về giao tặng nhà tình