em mất không để lại di chúc. Ý nguyện của các con cháu trong họ thì thửa đất đó chuyển nhượng cho bố em đứng tên hoặc là chia đôi mỗi người một nửa (vì bà em có một phần đất để lại trong khẩu của chú). Nhưng chú em không đồng ý, nói đất chia theo NĐ 64 thì không được chia mà là của gia đình chú. Trong giấy chứng nhận QSDĐ và hộ khẩu do bà em đứng
Tôi sinh năm 1986, năm 2006 tôi được bà B (sinh năm 1960) nhận làm con nuôi. Sau đó mẹ nuôi tôi mất, có để lại một căn nhà, nhưng không để lại di chúc. Tôi yêu cầu chia một nửa căn nhà nhưng chị C (là con ruột của mẹ nuôi) không đồng ý với lý do tôi không có quyền thừa kế. Đề nghị Luật sư tư vấn, tôi có nên khởi kiện để đòi quyền lợi của mình
Tôi được nhận thừa kế 1 miếng đất và đã xây nhà vào năm 1998 (có giấy phép xây dựng). Tôi có đóng thuế nhà đất hàng năm (có biên lai). Đến năm 2004 thì tôi tách sổ và được nhà nước cấp cho giấy CNQSDĐ (sổ đỏ) nhưng trong giấy CNQSDĐ lại là đất nông nghiệp. Vậy trường hợp của tôi căn cứ vào đâu để được nhà nước cấp thành đất thổ cư?
làm gì?Chú tôi trả lời: nếu tôi có số tiền đó tôi sẽ cho ông hết. Sau đó chú mất. Cho tôi hỏi, khi phân chia di sản thừa kế, người bạn đó có được chia số tiền đó không?
Thứ nhất, ông bà để lại di chúc, mà di chúc không chia tài sản cho cháu nên là cháu không được hưởng quyền thừa kế tài sản của ông bà.
Thứ 2, Điều 669 Bộ luật dân sự có quy định về người thừa kế không phụ thuộc vào nội dung của di chúc như sau:
“Những người sau đây vẫn được hưởng phần di sản bằng hai phần ba suất của một người thừa kế
bà Thu chết. Bốn tháng sau khi bà Thu chết, các con và con dâu của ông và bà gồm: Khoan, Đừng, Chấm và chị Sơn đã cùng hợp mặt thỏa thuận nhường quyền thừa kế di sản của cha mẹ cho người em út là Dứt. Không đồng ý với việc nhường quyền hưởng di sản cho chú, các con anh Hải là Dương và Lâm cùng viết đơn yêu cầu tòa án giải quyết việc chia thừa kế của
Tôi là người Việt Nam định cư ở nước ngoài và đã nhập quốc tịch nước ngoài. Vừa qua mẹ tôi mất và để lại cho tôi quyền thừa kế tài sản là một căn nhà. Mẹ tôi chỉ có một mình tôi là con và không có bất cứ quan hệ pháp lý nào khác. Vậy tôi có được hưởng quyền thừa kế hay không? Nếu được hưởng tôi có quyền đứng tên bán nhà hay không? Và khi bán
1. Thủ tục chuyển quyền sở hữu tài sản của em trai bạn sang cho bạn.
Khi em trai bạn chết, tài sản của em trở thành di sản thừa kế, được chia cho những người thừa kế theo pháp luật. Do em bạn không để lại di chúc nên di sản được chia cho những người thừa kế theo pháp luật của em, xác định theo Điều 676 Bộ luật dân sự:
- Hàng thừa kế thứ
Trường hợp bạn hỏi thì giấy chứng nhận quyền sử dụng đất mang tên hai vợ chồng, nay người chồng đã mất thì buộc gia đình người chuyển nhượng phải làm thủ tục thừa kế. Nếu người chồng không để lại di chúc thì phải làm thủ tục thừa kế theo pháp luật.
Trước tiên gia đình người chuyển nhượng phải liên hệ các tổ chức hành nghề công chứng tại địa
, về nội dung di chúc, bố bạn định đoạt tài sản của mình cho người con thứ 4, đây là quyền của bố bạn vì Điều 648 Bộ luật Dân sự quy định: Người lập di chúc có các quyền sau đây: Chỉ định người thừa kế; truất quyền hưởng di sản của người thừa kế; Phân định phần di sản cho từng người thừa kế; Dành một phần tài sản trong khối di sản để di tặng, thờ cúng
công nhận quyền sử dụng đất. Xin hỏi, trong trường hợp này cha tôi có được công nhận quyền sử dụng hết phần đất trên (trừ phần chú út đang ở)? Nếu không thì có phải chia thừa kế không, nếu có thì cách chia như thế nào? Xin nói thêm, các chú bác khác không tranh chấp vì đã có tài sản khác do ông bà nội chia trước đây.
Cha mẹ tôi qua đời không để lại di chúc. Tài sản cha mẹ tôi để lại là căn nhà và quyền sử dụng đất được chia thừa kế theo quy định pháp luật. Tuy nhiên, các em của tôi không đồng ý việc tôi được hưởng thừa kế đối với căn nhà và quyền sử dụng đất nêu trên. Lý do họ cho rằng tôi bị cha mẹ từ không nhìn mặt kể từ thời điểm tôi có mâu thuẫn với gia
sử dụng được hình thành từ trước ngày văn bản của UBND cấp tỉnh quy định diện tích tối thiểu được tách thửa có hiệu lực thi hành, hoặc trường hợp người sử dụng đất xin tách thửa thành thửa đất có diện tích nhỏ hơn diện tích tối thiểu, đồng thời với việc xin được hợp thửa đất đó với thửa đất khác liền kề để tạo thành thửa đất mới có diện tích bằng
thuộc trường hợp chỉ có quyền sở hữu một căn nhà duy nhất hoặc chỉ có quyền sử dụng một thửa đất duy nhất ở Việt Nam, kể cả trường hợp trên thửa đất đó đã hoặc chưa được xây dựng nhà. Tuy nhiên, nếu giấy chủ quyền căn nhà duy nhất này do vợ chồng cùng đứng tên nhưng vợ (hoặc chồng) còn có nhà ở, đất ở riêng khác thì chỉ người chưa có nhà ở, đất ở riêng
Tôi được thừa kế mảnh đất của cha mẹ để lại. Nay tôi có ý định chuyển nhượng mảnh đất này để nhận tiền mặt. Vậy tôi phải chịu thuế như thế nào trong trường hợp này?
Năm 2003 tôi mua một mảnh đất nhưng viết giấy tay và chưa làm thủ tục tách thửa. Tôi đã xây nhà và sống ở đó cho đến nay. Năm 2010, người chủ bán đất đã chết không để lại di chúc. Thang 3. 2011, gia đình bên bán làm thủ tục kê khai di sản thừa kế toàn bộ thửa đất cho người con mặc dù họ biết việc người cha đã bán đất. Theo tôi được biết người
Tài liệu lưu trữ điện tử phải đáp ứng các tiêu chuẩn:
- Dữ liệu thông tin đầu vào, bảo đảm tính kế thừa, tính thống nhất, độ xác thực, an toàn và khả năng truy cập;
- Được bảo quản và sử dụng theo phương pháp chuyên môn, nghiệp vụ riêng biệt. (Khoản 2 Điều 13).
tội phạm này. Tuy nhiên, đối với hành vi ngược đãi hoặc hành hạ vợ chồng thì chỉ những người đến tuổi kết hôn và quan hệ hôn nhân đó được pháp luật thừa nhận thì người vợ hoặc người chồng đó mới có thể là chủ thể của tội ngược đãi hoặc hành hạ vợ chồng.
2. Các dấu hiệu thuộc mặt khách thể của tội phạm
Khách thể của tội ngược đãi hoặc