Theo quy định của Luật Trách nhiệm bồi thường của Nhà nước thì cơ quan có trách nhiệm bồi thường trong hoạt động tố tụng hình sự là cơ quan được quy định tại các điều 30, 31 và 32 của Luật này. Trường hợp cơ quan này đã được chia tách, sáp nhập, hợp nhất, giải thể hoặc có sự uỷ thác thực hiện công vụ thì việc xác định cơ quan có trách nhiệm bồi
do có nhiệm vụ thờ cúng tổ tiên nên được ba tôi cấp cho khoảng 600m2 để xây nhà và ở ngay bên nhà ba tôi. Còn người em trai thứ là tôi cũng đã lập gia đình nhưng lập nghiệp xa quê, không ở cùng. Năm 2009 ba tôi bệnh và mất đột ngột mà không để lại di chúc về việc chia phần đất của ông cho các con. Sau ba mất, vợ chồng anh trai tôi tự ý đập nhà cũ
Tôi xin tư vấn của luật sư về vấn đề mua đất thiếu chữ ký của người vợ bên bán: Chúng tôi đã thương lượng nhưng bên bán không chịu hợp tác do người vợ đòi thêm một nửa giá trị mảnh đất mới chịu ký vào hợp đồng chuyển nhượng (chồng không chịu trả). Nay vợ chồng bên bán đã ly hôn nhưng tòa vẫn không phân chia tài sản mảnh đất đó. Tôi đã tìm hiểu
Tôi chuẩn bị lập gia đình riêng. Ba mẹ tôi dự định cắt cho tôi một mảnh đất trong khuôn viên đất ở của nhà tôi. Tuy nhiên phần đất dự định cắt cho tôi nằm sát bờ tường sát nhà hàng xóm bên cạnh và hiện đang có sự tranh chấp chưa thống nhất giữa hai bên. Vậy cho tôi hỏi khi chưa giải quyết tranh chấp này dứt điểm thì nếu ba mẹ tôi cắt đất đó
Một người có chồng về sinh sống bên nhà chồng, được cha mẹ chồng cho 7 công đất nông nghiệp, nhưng trên giấy tờ cha mẹ chồng vẫn còn đứng tên. Nay vợ chồng ly hôn, chia tài sản chung của vợ chồng có chia 7 công đất này không?
Hiện nay tôi và một số hộ khác mua nhà liền kề tại một dự án và đang gặp phải rắc rối khi chủ đầu tư dự án tính luôn cả diện tích vỉa hè, bồn hoa, hộp điện, hệ thống cấp thoát nước vào diện tích đất ở trong sổ đỏ. Chủ đầu tư là công ty nước ngoài. Họ nói đã trả tiền thuê đất một lần cho cả thời gian thuê toàn bộ phần diện tích đất cho khách hàng
trực thuộc sở GTVT của địa phương. Sau đó, các học viên sẽ tham gia học lý thyết với bộ ngân hàng 365 câu hỏi và học khoảng 2 đến 3 buổi.
Cách thức thi thế nào?
Quy trình thi lấy bằng lái xe A2 được chia làm hai phần, phần thi lý thuyết và phần thi thực hành.
Đối với phần thi lý thuyết, các sát hạch viên sẽ thi trên
tôi lại có thể cắt vườn đất cho anh T, thì họ trả lời rằng không biết?. Vì bố tôi đã mất từ năm 2002, nên mảnh vườn đó hiện tại do vợ chồng tôi sở hữu. Đã nhiều lần tôi đi nộp tiền để làm sổ bìa đỏ nhưng đến bây giờ họ vẫn ậm ừ không rõ ràng. Lần nào tôi đi làm sổ họ cũng đòi phải có sổ cũ, nhưng từ lúc bố tôi chia vườn đến nay vợ chồng tôi chưa
Tôi đang tính mua một căn nhà cấp 4 (diện tích 5x12m) sổ chung ở khu phố Bình Chuẩn, Thuận An, tỉnh Bình Dương. Nguồn gốc của căn nhà này như sau: năm 2012 chủ đất chia nhiều nền đất nhỏ từ lô đất 1.000 m2 bán cho người dân. Trong đó có ông B đã mua nền đất 60 m2 này để xây nhà cấp 4 bằng giấy viết tay. Nay ông B muốn bán lại căn nhà cấp 4 này
Tôi tên Cang, đọc trên Tạp chí CafeLand được biết quý báo có hợp tác luật sư tư vấn giúp bạn đọc về đất đai.Và nay tôi tính mua 1 thửa đất ở Thị xã Dĩ An, Bình Dương với diện tích 5x27m chia làm 2 loại: 5x12m là diện tích đất thổ cư và 5x15m là phần diện tích đất nông nghiệp. Mong Luật sư tư vấn giúp tôi là với thửa đất hiện tại thì: 1.Thửa
người sử dụng đất theo quy định của Luật Đất đai;
đ) Chứng thực hợp đồng, giao dịch về nhà ở theo quy định của Luật Nhà ở;
e) Chứng thực di chúc;
g) Chứng thực văn bản từ chối nhận di sản;
h) Chứng thực văn bản thỏa thuận phân chia di sản, văn bản khai nhận di sản mà di sản là tài sản quy định tại các Điểm c, d và đ Khoản này
Cha mẹ tôi có 9 người con, tài sản cha mẹ có 20 công đất, anh em phần lớn đi làm ăn xa, chỉ có 4 người con còn sống chung và ở gần cha mẹ. Cách đây 2 năm, cha, mẹ tôi đều qua đời, khi còn sống cha giao người con thứ 9 quản lý đất đai, nay những người con ở xa về đòi chia số đất này. Tôi định họp mặt anh em thỏa thuận giao người em đang quản lý 10
Tại khoản 5 Điều 8 Thông tư số 16/2010/TT-BXD quy định đối với trường hợp được phân chia nhà ở theo hợp đồng góp vốn/hợp tác đầu tư phân chia sản phẩm thì không được phép chuyển nhượng hợp đồng cho cá nhân, tổ chức khác khi chưa ký hợp đồng mua bán nhà ở. Theo đó, nếu anh đã ký hợp đồng mua bán nhà ở (hình thành trong tương lai) với chủ đầu tư
Tôi và chồng chung sống với nhau đã hơn 20 năm nay, có 2 con nhưng lại không có giấy đăng kí kết hôn. Bây giờ, do có những mâu thuẫn trong cuộc sống hàng ngày không thể dung hòa nên chúng tôi quyết định ly hôn. Căn nhà đang ở và một lô đất mua từ 3 năm qua do cả hai vợ chồng cùng làm mà có. Vậy nếu giờ ly hôn thì tài sản đó chia như thế nào khi
dựng cột mốc, hàng rào, xây tường ngăn trên phần đất thuộc quyền sử dụng của mình. Những người sử dụng đất liền kề có thể thoả thuận với nhau về việc dựng cột mốc, hàng rào, xây tường ngăn, trồng cây trên ranh giới để làm mốc giới ngăn cách giữa các bất động sản; những vật mốc giới này là sở hữu chung của những người đó.
Trong trường hợp mốc giới
Trong gia đình có 9 người anh em, tài sản cha mẹ để lại có 20 công đất, người anh thứ 2 chết trước cha mẹ. Hiện nay, cha mẹ qua đời không có di chúc, khi chia quyền sử dụng đất của cha mẹ để lại thì con của người anh thứ 2 có được hưởng phần đất của cha nó được chia không?
nhiên, do những người thừa kế chưa làm thủ tục để khai nhận, phân chia di sản thừa kế nên cơ quan có thẩm quyền cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất/quyền sở hữu nhà cho người đại diện của người thừa kế.
Về những người thừa kế của ông ngoại, bà ngoại lớn và bà ngoại của bạn thì: Nếu không có di chúc để lại thì di sản chia theo pháp luật cho những
với con bán đất đó để sửa lại nhà nhưng con tôi không đồng ý. Vậy xin hỏi, trường hợp này tôi có được chia thừa kế từ phần đất chồng để lại cho trai nuôi không? Nếu có thì hưởng như thế nào?
để lại mảnh đất của mình cho ông Hoàng thì khi bà Hai mất, mảnh đất trở thành di sản thừa kế và được chia cho các thừa kế theo pháp của bà Hai. Điều 676 Bộ luật Dân sự quy định về người thừa kế theo pháp luật như sau:Những người thừa kế theo pháp luật được quy định theo thứ tự sau đây:
- Hàng thừa kế thứ nhất gồm: vợ, chồng, cha đẻ, mẹ đẻ, cha