Ông Võ Văn Trình (tỉnh Nghệ An) hỏi: Tôi là sinh viên sắp tốt nghiệp đại học, bố tôi là liệt sĩ, vậy tôi được hưởng trợ cấp đến khi nào, văn bản nào quy định về vấn đề này?
Trợ cấp hàng tháng đối với thân nhân liệt sĩ? (Tôi là con liệt sĩ, nay tuổi già sức yếu, kinh tế gặp nhiều khó khăn, tôi có được hưởng trợ cấp hàng tháng không?
Tôi năm nay 59 tuổi, là con liệt sĩ. Hiện nay sức khỏe của tôi không tốt, việc đi lại gặp khó khăn do bị khuyết tật, gia đình thuộc hộ cận nghèo. Vậy tôi có được hưởng trợ cấp hàng tháng đối với con liệt sĩ bị khuyết tật không? Hồ sơ thủ tục cần những gì?
Theo phản ánh của ông Dương Mạnh Thao (huyện Yên Sơn, tỉnh Tuyên Quang), con trai ông là quân nhân Dương Quang Thể, nhập ngũ ngày 6/9/2010, chết ngày 21/9/2011 trong khi làm nhiệm vụ, được chứng nhận là tử sĩ và gia đình đã được thông báo về việc nhận trợ cấp tai nạn lao động. Tuy nhiên, gia đình ông Thao không đồng ý với cách giải quyết này và
thì có một số người đang hưởng Quyết định 42, đủ điều kiện được hưởng chế độ bệnh binh theo Nghị định 31. Xin hỏi một số người đang hưởng chế độ theo Quyết định 142 mà có đủ điều kiện hưởng chế độ người có công thì phải làm thế tục như thế nào?
Bố đẻ ông Lê Tự Phong (tỉnh Thừa Thiên Huế) là liệt sĩ, mẹ đẻ ông đã chết năm 2000. Hiện ông Phong là thân nhân duy nhất của liệt sĩ. Vậy, ông Phong có được hưởng chế độ ưu đãi dành cho con liệt sĩ không?
Bà Nguyễn Thị Lư (Quảng Bình) được họ tộc ủy quyền thờ cúng người anh ruột là liệt sĩ Nguyễn Văn Ngân. Năm 1966, gia đình bà Lư được nhận Bằng Tổ quốc ghi công liệt sĩ. Tuy nhiên, sau đó nhà ở của gia đình bị bom đánh sập, Bằng Tổ quốc ghi công và các giấy tờ có liên quan đều bị cháy. Gia đình bà Lư đã nhiều lần đề nghị cơ quan có thẩm quyền
Theo trả lời của Sở Lao động - Thương binh và xã hội tỉnh Trà Vinh thì Sở đã gửi Công văn số 858 ngày 11/6/2015 đề nghị Bộ Lao động - Thương binh và xã hội cấp lại Bằng "Tổ quốc ghi công" danh sách có tên Liệt sĩ Nguyễn Bá Tế nhưng đến nay gia đình tôi đến hỏi Sở Lao động - Thương binh và xã hội Trà Vinh nhưng vẫn nói là trên Bộ chưa phản hồi
Gia đình ông Đinh Công Hưng có 2 liệt sĩ là Nguyễn Đức Vưu và Nguyễn Đức Cửu. Do Bằng Tổ quốc ghi công của 2 liệt sĩ bị hư hỏng, nên gia đình làm thủ tục đề nghị cấp lại, tuy nhiên Bằng được cấp lại đã ghi sai tên đệm của 2 liệt sĩ. Ông Hưng đề nghị cơ quan chức năng hướng dẫn thủ tục để gia đình được cấp lại Bằng Tổ quốc ghi công ghi đúng tên
Theo phản ánh của bà Nghiêm Thị Sơn, anh trai của bà là liệt sĩ Nghiêm Văn Chuyền, quê quán Tân Đồng, Trấn Yên, Yên Bái. Theo thông báo của Sở LĐTBXH Yên Bái thì hài cốt liệt sĩ Chuyền đang an táng tại Nghĩa trang huyện Phù Mỹ, tỉnh Bình Định, tuy nhiên, khi gia đình vào nghĩa trang thì trên bia mộ lại ghi tên liệt sĩ Nguyễn Thế Chuyền, quê quán
;
5. Thực hiện chính sách, chế độ đối với thương binh, bệnh binh, gia đình liệt sỹ, những người và gia đình có công với nước theo quy định của pháp luật;
6. Tổ chức các hoạt động từ thiện, nhân đạo; vận động nhân dân giúp đỡ các gia đình khó khăn, người già cô đơn, người tàn tật, trẻ mồ côi không nơi nương tựa; tổ chức các hình thức nuôi dưỡng
ngày công cho ông ta, mỗi ngày là 120 ngàn đồng.Trong khi ông ta ở nhà không làm gì.Tòa án xử như thế có hợp lý không? Giấy chứng nhận thương tật của ông ta là do bác sĩ ở đông y bên ngoài chứng nhận như thế có hợp lý không?
Kính chào luật sư. Tôi có 1 người em do xích mích làm ăn với người khác nên em tôi có đánh nhau và gây thương tích cho người ta. Công an đánh giá là 12%. Em tôi đã đầu thú và biết lỗi. Vậy thì cho hỏi với thương tích trên thì tôi thì những khoảng tôi phải bồi thường gồm những gì và luật pháp đối với việc này ra sao. Tôi rất cám ơn. Em tôi chưa
chế độ bảo hiểm xã hội, bảo hiểm y tế theo quy định hiện hành. Quân nhân dự bị chưa tham gia bảo hiểm xã hội, bảo hiểm y tế thì được Nhà nước trợ cấp. Quân nhân dự bị nếu bị thương hoặc hy sinh mà được xác nhận là thương binh, liệt sĩ thì bản thân và gia đình được hưởng các chế độ chính sách ưu đãi đối với người có công theo quy định hiện hành. Bộ
chế độ bảo hiểm xã hội, bảo hiểm y tế theo quy định hiện hành. Quân nhân dự bị chưa tham gia bảo hiểm xã hội, bảo hiểm y tế thì được Nhà nước trợ cấp. Quân nhân dự bị nếu bị thương hoặc hy sinh mà được xác nhận là thương binh, liệt sĩ thì bản thân và gia đình được hưởng các chế độ chính sách ưu đãi đối với người có công theo quy định hiện hành. Bộ
Vợ chồng ông Nguyễn Thượng Chiến (Bình Phước) tham gia kháng chiến và được hưởng chế độ đối với người bị nhiễm chất độc hóa học. Tuy nhiên, tháng 8/2008, vợ chồng ông nhận được quyết định của Sở LĐTBXH tỉnh Bình Phước về việc ngưng trợ cấp hàng tháng với lý do không có con bị dị dạng, dị tật còn sống hoặc bị vô sinh. Không đồng ý với việc cắt
Ông Dương Văn Nhâm (tỉnh Thái Nguyên) nhập ngũ tháng 11/1970, tháng 11/1971 được phân công vào Binh chủng Hóa học, Sư đoàn 711 (nay là Sư đoàn Bộ Binh 2). Tháng 3/1976, ông Nhâm xuất ngũ. Trong thời gian quân ngũ ông Nhâm bị thương 3 lần, sau khi ra quân trở về địa phương ông vẫn chưa được giám định tỷ lệ thương tật. Ông Nhâm và các con của ông
.
Riêng các đối tượng sau không phải nộp lệ phí:
- Bố, mẹ, vợ (hoặc chồng) của liệt sĩ, con dưới 18 tuổi của liệt sĩ.
- Thương binh, con dưới 18 tuổi của thương binh.
- Công dân hoàn thành nghĩa vụ quân sự, nghĩa vụ công an trở về khi đăng ký hộ khẩu trở lại.
- Công dân thuộc xã, thị trấn vùng cao theo quy định của Ủy ban dân tộc