đối xử dân tộc, thành phần xã hội, tín ngưỡng, tôn giáo dưới mọi hình thức;
6. Lợi dụng hoạt động nghề nghiệp để tuyên truyền chống lại chủ trương đường lối, chính sách của Đảng, pháp luật của Nhà nước hoặc gây phương hại đối với thuần phong, mỹ tục, đời sống văn hóa, tinh thần của nhân dân và xã hội;
7. Xúc phạm danh dự, nhân phẩm, uy tín
Tôi muốn biết hiện nay Văn bản của Nhà nước hay tỉnh Hà Nam quy định như thế nào về việc hiến đất cho các Cơ sở Tín ngưỡng Tôn giáo. Tôi xin chân thành cảm ơn!
hữu nhà ở và tài sản khác gắn liền với đất theo quy định của Luật này mà chưa được cấp.
2. Cộng đồng dân cư, cơ sở tôn giáo, tín ngưỡng đang sử dụng đất mà không phải là đất do Nhà nước giao, cho thuê và có Giấy chứng nhận hoặc có đủ điều kiện để được cấp Giấy chứng nhận quyền sử dụng đất, quyền sở hữu nhà ở và tài sản khác gắn liền với đất
Quý cơ quan cho biết công trình tín ngưỡng tu bổ theo dự án tu bổ, tôn tạo di tích có cần xin cấp phép xây dựng không, hay không phải xin cấp phép theo Nghị định 64 về cấp phép xây dựng?
tự do biểu đạt, tự do tư tưởng, tín ngưỡng, tôn giáo, được bảo về đời tư, tự do giao kết, hội họp hòa bình, tiếp xúc thông tin nhiều chiều, được chăm sóc nuôi dưỡng, được nhận làm con nuôi, được giúp đỡ nhân đạo, hưởng an toàn xã hội, được học hành, được hưởng nền văn hóa của mình, sử dụng tiếng nói của mình, nghỉ ngơi, vui chơi, sinh hoạt văn hóa
. Khi xây dựng và áp dụng thang lương, bảng lương phải bảo đảm bình đẳng, không phân biệt đối xử về giới tính, dân tộc, màu da, thành phần xã hội, tình trạng hôn nhân, tín ngưỡng, tôn giáo, nhiễm HIV, khuyết tật hoặc vì lý do thành lập, gia nhập và hoạt động công đoàn đối với người lao động, đồng thời phải xây dựng tiêu chuẩn để xếp lương, điều kiện
đình, cá nhân tự khai hoang được cơ quan nhà nước có thẩm quyền cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất.
7. Đất thuê của Nhà nước hoặc thuê của tổ chức, cá nhân đã có quyền sử dụng đất hợp pháp.
8. Nhà, đất sử dụng vào mục đích cộng đồng của các tổ chức tôn giáo, cơ sở tín ngưỡng được Nhà nước công nhận hoặc được phép hoạt động.
9. Đất
chứng nhận quyền sử dụng đất.
7. Đất thuê của Nhà nước theo hình thức trả tiền thuê đất hàng năm hoặc thuê của tổ chức, cá nhân đã có quyền sử dụng đất hợp pháp.
8. Nhà, đất sử dụng vào mục đích cộng đồng của các tổ chức tôn giáo, cơ sở tín ngưỡng được Nhà nước công nhận hoặc được phép hoạt động.
9. Đất làm nghĩa trang, nghĩa địa
nước theo hình thức trả tiền thuê đất hàng năm hoặc thuê của tổ chức, cá nhân đã có quyền sử dụng đất hợp pháp.
8. Nhà, đất sử dụng vào mục đích cộng đồng của các tổ chức tôn giáo, cơ sở tín ngưỡng được Nhà nước công nhận hoặc được phép hoạt động.
9. Đất làm nghĩa trang, nghĩa địa.
10. Nhà, đất nhận thừa kế hoặc là quà tặng giữa: Vợ với
chấp mà được cơ quan nhà nước có thẩm quyền cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất.
7. Đất thuê của Nhà nước theo hình thức trả tiền thuê đất hàng năm hoặc thuê của tổ chức, cá nhân đã có quyền sử dụng đất hợp pháp.
8. Nhà, đất sử dụng vào mục đích cộng đồng của các tổ chức tôn giáo, cơ sở tín ngưỡng theo quy định tại Điều 159, Điều 160 Luật
hoặc có đủ điều kiện được cấp Giấy chứng nhận quyền sử dụng đất, quyền sở hữu nhà ở và tài sản khác gắn liền với đất theo quy định của Luật này mà chưa được cấp.
2. Cộng đồng dân cư, cơ sở tôn giáo, tín ngưỡng đang sử dụng đất mà không phải là đất do Nhà nước giao, cho thuê và có Giấy chứng nhận hoặc có đủ điều kiện để được cấp Giấy chứng nhận
Theo quy định tại Điều 3 Luật Nghĩa vụ quân sự năm 1981, Luật sửa đổi, bổ sung một số điều của Luật Nghĩa vụ quân sự năm 1990, năm 1994 và năm 2005, công dân nam, không phân biệt dân tộc, thành phần xã hội, tín ngưỡng tôn giáo, trình độ văn hoá, nghề nghiệp, nơi cư trú, có nghĩa vụ phục vụ tại ngũ trong quân đội.
Do vậy, dù bạn không
Căn cứ Điều 36 Luật cán bộ, công chức 2008:
1. Người có đủ các điều kiện sau đây không phân biệt dân tộc, nam nữ, thành phần xã hội, tín ngưỡng, tôn giáo được đăng ký dự tuyển công chức:
a) Có một quốc tịch là quốc tịch Việt Nam;
b) Đủ 18 tuổi trở lên;
c) Có đơn dự tuyển; có lý lịch rõ ràng;
d) Có văn bằng, chứng chỉ phù
Theo Khoản 1 Điều 22 Luật Viên chức quy định: Người có đủ các điều kiện sau đây không phân biệt dân tộc, nam nữ, thành phần xã hội, tín ngưỡng, tôn giáo được đăng ký dự tuyển viên chức:
- Có quốc tịch Việt Nam và cư trú tại Việt Nam;
- Từ đủ 18 tuổi trở lên. Đối với một số lĩnh vực hoạt động văn hóa, nghệ thuật, thể dục, thể thao, tuổi
Điều kiện đăng ký dự thi viên chức theo quy định hiện hành. Tôi có 1 đứa em thi viên chức năm học 2013- 2014 dạy cấp 2 môn tin học, tập sự 12 tháng tại trường cấp 2. Cuối năm xét vào biên chế của trường lấy 2 tiết dự giờ 12,5 và 12.0 phe yếu. Hiệu trưởng trường phe không đạt nên em tôi không vào được biên chế năm học 2014 - 2015, qua 2 năm học
Quyền và nghĩa vụ của thanh niên được quy định như thế nào? Chào các anh/chị trong Ban biên tập Thư Ký Luật. Em đang là sinh viên trường Đại học Tôn Đức Thắng, hiện tại em đang tìm những quy định của pháp luật liên quan đến công tác thanh niên. Vì vậy, em có một thắc mắc mong nhân được sự tư vấn từ các anh/chị trong Ban biên tập. Quyền và nghĩa
Căn cứ Điều 36 Luật Cán bộ, công chức 2008 quy định về điều kiện tuyển dụng công chức như sau:
"1. Người có đủ các điều kiện sau đây không phân biệt dân tộc, nam nữ, thành phần xã hội, tín ngưỡng, tôn giáo được đăng ký dự tuyển công chức:
a) Có một quốc tịch là quốc tịch Việt Nam;
b) Đủ 18 tuổi trở lên;
c) Có đơn dự tuyển; có
hội, tín ngưỡng, tôn giáo, trình độ học vấn, nghề nghiệp, nơi cư trú phải thực hiện nghĩa vụ quân sự theo quy định của Luật này.
Tại Điều 3 Luật dân quân tự vệ 2009 có quy định như sau:
Dân quân tự vệ là lực lượng vũ trang quần chúng không thoát ly sản xuất, công tác; là thành phần của lực lượng vũ trang nhân dân nước Cộng hòa xã hội chủ
, tín ngưỡng, tôn giáo, quá khứ nhằm động viên mọi nguồn lực góp phần xây dựng và bảo vệ Tổ quốc.
Trên đây là tư vấn về nguyên tắc xây dựng khối đại đoàn kết toàn dân tộc. Để hiểu rõ hơn bạn nên tham khảo tại Luật Mặt trận tổ quốc Việt Nam 2015.
Trân trọng!
luật, không phân biệt nam, nữ, dân tộc, tín ngưỡng, tôn giáo, thành phần, địa vị xã hội.
Nghiêm trị người chủ mưu, cầm đầu, chỉ huy, ngoan cố chống đối, lưu manh, côn đồ, tái phạm nguy hiểm, lợi dụng chức vụ, quyền hạn để phạm tội; người phạm tội dùng thủ đoạn xảo quyệt, có tổ chức, có tính chất chuyên nghiệp, cố ý gây hậu quả nghiêm trọng