.
Theo quy định của luật hôn nhân và gia đình thì với phụ nữ mang thai và nuôi con dưới 12 tháng tuổi thì người chồng không được đơn phương ly hôn.
Còn phụ nữ thì không bị hạn chế quyền đơn phương ly hôn, họ có thể gửi đơn xin đơn phương ly hôn bất cứ khi nào nếu thầy cuộc hôn nhân của mình đã lâm vào tình trạng trầm trọng, đời sống chung không thể
Trường hợp người lao động đủ điều kiện hưởng chế độ thai sản khi sinh con hoặc nhận con nuôi nhưng không còn quan hệ lao động thì hồ sơ hưởng chế độ thai sản cần có những gì?
Chào luật sư. Tôi rất mong được tư vấn. Vợ chồng tôi ly thân 5 năm rồi. Có 2 con chung 12 tuổi (2 cháu sinh đôi). Hộ khẩu thường trú ở 2 huyện khác nhau. Bây giờ chồng tôi đi khỏi nơi thường trú (có tính không cung cấp địa chỉ cho tôi). Cũng không hỗ trợ tối nuôi con. Vậy tôi làm đơn xin ly hôn đơn phương được không? Thủ tục gồm những gi? Nộp
Tôi có giấy kết hôn với vợ tôi ở địa chỉ nơi tôi cư ngụ,nhưng vợ tôi địa chỉ ở Trà Vinh,và tôi có con chung 5 tuổi,nhưng hiện nay vợ tôi đã ngoại tình và có con chung với chồng khác, nay tôi muốn xin ly hôn đơn phương và quyền nuôi con vậy tôi phải làm sao?
Giành lại quyền nuôi con sau khi ly hôn bằng cách nào? Cho tôi hỏi, có cách nào để tôi giành lại quyền nuôi con không, trước đây, khi ly hôn con tôi mới được 6 tháng tuổi nên tòa tuyên cho vợ tôi nuôi con. Nay con tôi đã được 3 tuổi, tôi nhận thấy vợ tôi không chịu chăm lo gì cho con cả. Vậy tôi có thể giành lại quyền nuôi con không? Mong nhận
Xin luật gia cho biết những quy định mới của Nhà nước đối với lao động nữ. Cụ thể trong doanh nghiệp có 90% lao động nữ thì điều kiện làm việc, chăm sóc sức khỏe với lao động nữ ra sao? Phụ nữ đang nuôi con dưới 12 tháng được hưởng những quyền lợi gì?
Đối với lao động nữ, nhất là lao động nữ đang làm việc tại các khu công nghiệp, phải làm ca, đang nuôi con nhỏ thì được hưởng những chính sách nghỉ ngơi như thế nào và được quy định tại văn bản nào của Nhà nước?
Theo quy định của Bộ luật Lao động thì người sử dụng lao động không được sử dụng người lao động nữ làm những công việc nặng nhọc, nguy hiểm hoặc tiếp xúc với các chất độc hại có ảnh hưởng xấu tới chức năng sinh đẻ và nuôi con, theo danh mục do Bộ Lao động - Thương binh và Xã hội và Bộ Y tế ban hành.
Doanh nghiệp nào đang sử dụng lao động
/2003/NĐ-CP thì:
2. Không được xử lý kỷ luật lao động đối với người lao động đang trong thời gian:
d) Người lao động nữ có thai; nghỉ thai sản, nuôi con nhỏ dưới 12 tháng tuổi, Người lao động Nam phải nuôi con nhỏ dưới 12 tháng.
Như vậy, trường hợp này cty cũng vi phạm pháp luật lao động luôn...
Vợ bạn có quyền làm đơn khiếu nại yêu cầu Liên
động nữ nuôi con dưới 12 tháng. Vậy giờ công ty phải làm gì với lao động nữ này vì còn rất nhiều vướng mắc về các khoản BH phải đóng cho lao động, rồi làm thế nào để xử lý kỷ luật cho đúng với quy định?
Đối với lao động nữ đang có thai hoặc nuôi con nhỏ dưới 12 tháng tuổi thì doanh nghiệp có thể chuyển họ sang làm công việc nhẹ nhàng hơn nhưng vẫn như nguyên mức lương cũ cho NLĐ.
Trường hợp nữ lao động mang thai sức khỏe yếu thì hai bên có thể thỏa thuận nhưng không thấp hơn các điều kiện lao động mà luật quy định và đảm bảo được hưởng
1/ Theo khoản Điều 155 Bộ luật lao động 2012: "Người sử dụng lao động không được sa thải hoặc đơn phương chấm dứt hợp đồng lao động đối với lao động nữ vì lý do kết hôn, mang thai, nghỉ thai sản, nuôi con dưới 12 tháng tuổi, trừ trường hợp người sử dụng lao động chấm dứt hoạt động."
Điều khoản thỏa thuận "nhân viên nữ không được mang thai
hai, đối với chế độ Bảo hiệm y tế, theo quy định tại điểm a Khoản 1 Điều 13 của Luật Bảo hiểm y tế năm 2008 về mức đóng và trách nhiệm đóng bảo hiệm y tế có quy định: “Trong thời gian người lao động nghỉ việc hưởng chế độ thai sản khi sinh con hoặc nuôi con nuôi dưới 4 tháng tuổi theo quy định của pháp luật về bảo hiểm xã hội thì người lao động và
Theo Điều 115 Luật sửa đổi, bổ sung Bộ luật Lao động năm 2002, người sử dụng lao động không được sử dụng người lao động nữ có thai từ tháng thứ bảy hoặc đang nuôi con dưới 12 tháng tuổi làm thêm giờ, làm việc ban đêm và đi công tác xa.
Người lao động nữ làm công việc nặng nhọc, khi có thai đến tháng thứ bảy, được chuyển làm công việc nhẹ hơn
Chồng tôi là cán bộ hưu trí mới qua đời. Chúng tôi có một con chung năm nay 10 tuổi. Xin quý báo cho biết: Gia đình tôi có được hưởng chế độ bảo hiểm xã hội nào không?
luật về bảo hiểm xã hội.
Khoản 3, Ðiều 155, Bộ luật Lao động quy định:
“3. Người sử dụng lao động không được sa thải hoặc đơn phương chấm dứt HÐLÐ đối với lao động nữ vì lý do kết hôn, mang thai, nghỉ thai sản, nuôi con dưới 12 tháng tuổi, trừ trường hợp người sử dụng lao động là cá nhân chết, bị tòa án tuyên bố mất năng lực hành vi dân sự, mất
Thứ nhất, về tạm giam Điều 88 BLTTHS quy định: " Đối với bị can, bị cáo là phụ nữ có thai hoặc đang nuôi con dưới ba mươi sáu tháng tuổi, là người già yếu, người bị bệnh nặng mà nơi cư trú rõ ràng thì không tạm giam mà áp dụng biện pháp ngăn chặn khác, trừ những trường hợp sau đây:
a) Bị can, bị cáo bỏ trốn và bị bắt theo lệnh truy nã;
b) Bị
Tôi có người họ hàng xa, năm nay 60 tuổi, bà ấy không có con, chồng bà mất cách đây 4 năm nên bà ấy sống một mình từ đó đến nay. Gần đây bà hay bị ốm đau nên khó khăn về kinh tế và thuộc diện hộ nghèo. Rất thương bà nên tôi có ý định đón bà về ở cùng vợ chồng tôi để tiện đỡ đần những lúc trái gió trở trời, nhưng ngặt nỗi kinh tế gia đình tôi