Tôi là phó hiệu trưởng của Trường THPT công lập, trực tiếp dạy đúng số tiết theo quy định. Hằng tuần tôi còn tham gia bồi dưỡng cho giáo viên chủ nhiệm, tổ trưởng tổ chuyên môn và hiện nay tham gia tư vấn tuyển sinh, tư vấn hướng nghiệp cho học sinh lớp 12. Vậy tôi có được tính tiền thừa giờ hay không? - Đỗ Việt Cường (dovietcuong_giaovienTHPT***@gmail.com).
- Căn cứ khoản 2 Điều 2 của Thông tư 17/2012/TT-BGDĐT quy định về dạy, học thêm do Bộ trưởng Bộ Giáo dục và Đào tạo ban hành, thì: Dạy thêm, học thêm trong nhà trường là dạy thêm, học thêm do cơ sở giáo dục công lập (gồm: cơ sở giáo dục phổ thông; trung tâm dạy nghề; trung tâm giáo dục thường xuyên; trung tâm học tập cộng đồng; trung tâm ngoại
Tôi xin hỏi theo quy định pháp luật hiện hành, việc tổ chức dạy thêm ngoài nhà trường ( theo tinh thần thông tư 17/2012/TT-BGDĐT) là hoạt động theo hình thức Trung tâm bồi dưỡng văn hóa, tin học-ngoại ngữ hay hình thức doanh nghiệp. Nếu không phải 2 loại hình trên thì việc tổ chức hoạt động, thực hiện nghĩa vụ thuế như thế nào. Bên cạnh đó cũng
được tính hưởng chế độ thai sản. chúng tôi xin văn bản hướng dẫn trả lời về vấn đề này, phòng chính sách BHXH tỉnh cho chúng tôi 2 văn bản: QĐ1246/BHXH-BT và QĐ 902/QD-BHXH. Tôi đã đọc sơ qua. Nhưng sau này BHXH Việt Nam ra 1 quyết định 1111-BHXH thì quyết định này đã bãi bỏ QĐ 902. Vậy, luật sư giúp tôi về vấn đề này với. Người lao động có được hưởng
người mẹ (bản chính hoặc bản sao).
3. Đối với người lao động nhận nuôi con nuôi đang đóng BHXH, hồ sơ gồm:
a. Sổ BHXH;
b. Giấy chứng nhận nuôi con nuôi của cấp có thẩm quyền (bản sao).
Các trường hợp khác có thể tham khảo trên Website: bhxhgl.gov.vn mục THỦ TỤC HÀNH CHÍNH/Bộ thủ tục hành chính) hoặc liên hệ trực tiếp với cơ quan BHXH nơi cư
không quá 1% tiền lương tháng đóng BHTN. Như vậy, nếu không tính phần ngân sách nhà nước hỗ trợ thì tổng tỷ lệ đóng BHXH, BHYT, BHTN năm 2016 theo văn bản quy định hiện hành là 32,5%, trong đó đơn vị sử dụng lao động đóng 22%, người lao động đóng 10,5% tiền lương tháng.
Em đọc thấy trong công văn 3945/LĐTBXH-LDTL ngày 30-9-2015 có nêu một vấn đề mà em chưa rõ, muốn nhờ luật sư tư vấn giúp. “Thời gian nghỉ thai sản là thời gian mà người lao động cũng như người sử dụng lao động không phải đóng bảo hiểm xã hội (BHXH), bảo hiểm thất nghiệp”. Vậy nếu giai đoạn nghỉ thai sản không có đóng bảo hiểm thất nghiệp, đến
hại cho công ty, ước tính tổng cộng 20 triệu đồng. Sau đó anh M bỏ trốn đến giờ vẫn chưa liên lạc được. Sau khi hết thời gian nghỉ phép, tôi quay trở lại làm việc thì nhận được quyết định sa thải và buộc tôi phải thay anh M bồi thường thiệt hại. Như vậy, công ty ra quyết định sa thải tôi là trái pháp luật phải không luật sư? Tôi có phải có trách
Kính chào Luật sư: Cho phép tôi được hỏi: nếu người lao động bị xử lý kỷ luật sa thải theo khoản 3, Điều 125 vì nghỉ quá 5 ngày cộng dồn trong 1 tháng hoặc 20 ngày cộng dồn trong 1 năm thì có được hưởng trợ cấp thôi việc không? Theo Bộ luật 2002 trước đây thì vẫn được hưởng. Xin cảm ơn.
Tôi mới được tuyển vào một cơ quan về xây dựng hợp đồng được ký dưới dạng hợp đồng tạm tuyển (người lao động chưa được bổ nhiệm ngạch). Tôi muốn hỏi về thời điểm để tính nâng lương là từ khi ký hợp đồng làm việc chính thức (sau khi hết hợp đồng thử việc) hay được tính vào thời điểm bắt đầu ký hợp đồng không xác định thời hạn? Xin cám ơn Luật sư
Kính gửi UBND TP.Hà Nội! Xin vui lòng cho tôi hỏi về vấn đề kéo dài thời hạn nâng lương. Tại đơn vị tôi có một người trong năm 2013 vi phạm bị xử lý kỷ luật cách chức do vi phạm quy định về tài chính và cũng trong năm 2013 người này do vi phạm bị kỷ luật như đã nêu nên bị đánh giá là không hoàn thành nhiệm vụ được giao. Theo quy định tại điểm d
Xin cho tôi hỏi em gái tôi tuyển dụng vào cơ quan nhà nước năm 2012 xếp ngạch 06.038 Hệ số lương 2.34. Đến năm 2013 hết tập sự. Năm 2014 em tôi được công nhận chiến sĩ thi đua cơ sở và năm 2015 đạt lao động tiên tiến. Năm 2016, theo tiêu chuẩn thì e tôi đủ điều kiện nâng lương 6 tháng trước hạn. Tuy vậy các văn bản hướng dẫn và thông tư chưa có
Cho tôi hỏi, đối với dạng hợp đồng tạm tuyển (người lao động chưa được bổ nhiệm ngạch), thời điểm để tính nâng lương là từ khi ký hợp đồng làm việc chính thức (sau khi hết hợp đồng thử việc) hay được tính vào thời điểm bắt đầu ký hợp đồng không xác định thời hạn?
quy định, điều kiện thực hiện nâng bậc lương trước thời hạn là “Đối tượng quy định tại Khoản 1, Điều 1 Thông tư này đạt đủ 2 điều kiện tại Khoản 2, Điều 2 Thông tư này và lập thành tích xuất sắc được cấp có thẩm quyền công nhận bằng văn bản…”. Còn tại Điểm e, Khoản 1, Điều 3 Thông tư 08/2013/TT-BNV nêu trên có nội dung “Tiêu chuẩn, cấp độ về lập
có quy định, điều kiện thực hiện nâng bậc lương trước thời hạn là “Đối tượng quy định tại Khoản 1, Điều 1 Thông tư này đạt đủ 2 điều kiện tại Khoản 2, Điều 2 Thông tư này và lập thành tích xuất sắc được cấp có thẩm quyền công nhận bằng văn bản…”. Còn tại Điểm e, Khoản 1, Điều 3 Thông tư 08/2013/TT-BNV nêu trên có nội dung “Tiêu chuẩn, cấp độ về lập
Tôi hiện công tác tại 1 đơn vị hành chính nhà nước trên địa bàn thành phố Đà Nẵng. Tôi đang hợp đồng lao động không xác định thời hạn, ngày ký hợp đồng tiếp nhận làm việc 01/01/2011. Trong quá trình công tác đến nay, bản thân tôi đã đạt được những thành tích cụ thể: 1. Năm 2011: Giấy chứng nhận lao động tiên tiến. 2. Năm 2012: Do luân chuyển công
giám sát, giáo dục. Tháng 8/2010, tôi bị kỷ luật đảng với hình thức khai trừ. Tháng 9/2010 tôi bị bãi nhiệm chức vụ chính quyền. Tháng 11/2010 tôi chính thức nhận nhiệm vụ trở lại là công chức tại Văn phòng UBND cấp huyện. Ngày 10/8/2012 tôi được Tòa án ra Quyết định rút ngắn thời gian thử thách và cơ quan thi hành án cấp huyện ra Quyết định công nhận
gồm những gì, được nghỉ ngày nào, mức đóng BHXH là bao nhiêu tiền…) mà chỉ ghi tóm tắt là “...Theo quy định hiện hành của Nhà nước và của công ty” vì công ty đã có nội quy lao động, Thỏa ước lao động tập thể, các quy chế khác đã được ban hành. Xin ý kiến luật sư về 3 điều công ty chúng tôi đang thực hiện có trái với pháp luật lao động không?
Cháu muốn hỏi về việc nâng lương đối với cán bộ hợp đồng trong đơn vị hành chính sự nghiệp ạ. Cháu tốt nghiệp đại học và làm việc tại một đơn vị hành chính sự nghiệp A trực thuộc Sở: Tháng 8/2010 cháu ký hợp đồng thử việc với đơn vị A : mức lương 85% x 2,34 Tháng 11/2010: cháu ký hợp đồng lao động 1 năm với mức lương của cháu là 2,34, đồng thời
trưởng phòng tổ chức hành chính nhưng vị này trả lời chờ họp xét...trong khi theo quy định của đơn vị họp xét nâng lương mỗi năm 2 đợt vào tháng 5 và tháng 11 hàng năm. Tôi muốn khiếu nại đơn vị gây khó khăn, cố ý kéo dài thời hạn nâng lương không có lý do nhưng không biết thủ tục và các cơ quan nào có liên quan để đề nghị giúp đỡ. Xin các Luật sư tư