Kính chào! em xin hỏi về chế độ của giáo viên phục vụ giảng dạy ở Xã có điều kiện kinh tế đặc biệt khó khăn trên địa bàng huyện Châu Thành - Tây Ninh.Bản thân em có hộ khẩu thường trú ở xã có kinh tế-xã hội đặc biệt khó khăn, khi mới ra trường năm 2004 em công tác ở trường có thuận lợi về điều kiện kinh tế được ba năm.Sau ba năm năm 2006 thì em
Tôi là một trong những giáo viên dạy học ở các trường tiểu học đến nay là 17 năm. Từ năm 1994 đến 2006 tôi là giao viên dạy cơ bản. Từ năm 2006 đến nay tôi là GV Tổng phụ trách Đội. Ở huyện tôi có chỉ tiêu tuyển dụng biên chế Tổng phụ trách Đội, (Theo tôi được biết GV cử làm TPT Đội có tuổi đời từ 18 đến 35 tuổi, tôi năm nay 42 tuổi) vậy tôi có
Ông Nguyễn Công Thêm (nguyencongthem@...) đã có 9 năm làm giáo viên hợp đồng tại 1 trường cao đẳng nghề của tỉnh. Ông Thêm có trình độ đại học, hưởng lương hệ số 2,34, không có phụ cấp. Ông Thêm hỏi, ông có thuộc đối tượng được xét nâng bậc lương và các loại phụ cấp khác không?
Tôi ở vùng thuận lợi, sau khi thi viên chức tôi đã trúng tuyển về làm giáo viên vùng có điều kiện xã hội đặc biệt khó khăn (ĐBKK) và đã được hưởng đầy đủ các chế độ chính sách. Cho đến nay tôi vẫn đang công tác tại trường mà tôi đã trúng tuyển trong kỳ thi viên chức. Hiện nay tôi đã chuyển hộ khẩu đến vùng có điều kiện kinh tế, xã hội ĐBKK nơi
nhà nước quy định làm việc trong các cơ quan nhà nước và các đơn vị sự nghiệp của Nhà nước được cấp có thẩm quyền quyết định thành lập". Em chưa hiểu những đối tượng nào được gọi là lao động hợp đồng đã được xếp lương theo bảng lương do nhà nước quy định. Kính đề nghị LS quan tâm trả lời!!
Hiện tại ông ngoại em đã mất, có để lại 1 bản di chúc ở ngoài xã. Khi ra xã mở di chúc thì bản di chúc có nội dung: chia 6 công đất ra 2 làm 2 phần...3 công cho mẹ em...3 công còn lại cho các người con trong nhà (em không rõ là bao nhiêu người nhưng ngoài thực tế thì đất tới 1 mẫu)....Ông ngoại em có 2 vợ..mẹ em là con của người vợ 1..khi mở di
Kính gửi: Ban Biên tập. 1. Quyết định 96/2014/QĐ-UBND của UBND thành phố Hà Nội có nội dung: “d) Đối với các thửa đất của chủ sử dụng đất tại vị trí 2, vị trí 3, vị trí 4 của Bảng số 5, 6 và vị trí 2, vị trí 3 của Bảng số 7, 8 thuộc các khu dân cư cũ, không nằm trong khu đô thị mới, khu đấu giá, khu tái định cư, không nằm trong cụm công nghiệp
Vợ chồng tôi có mâu thuẫn đã lâu. Thời gian này, chồng tôi thường xuyên đánh đập tôi, hàng xóm đều biết nhưng không ai dám can ngăn. Đề nghị luật sư tư vấn, nếu tôi khai báo lên UBND xã thì chồng tôi có bị xử phạt gì không? (Nguyễn Thị Lan- Quảng Ngãi)
Ba mẹ tôi đã ly hôn khi tôi 14 tuổi, nhưng cả hai vẫn sống chung nhà. Nhưng suốt thời gian này, không bao giờ bố tôi cho tiền tôi đóng học. Những lần nhậu say về thì chửi rủa, sỉ nhục kiếm cớ đánh đập mẹ tôi. Mẹ tôi luôn chịu đựng suốt bao nhiêu năm qua. Đề nghị luật sư tư vấn, giờ tôi muốn kiện ba tôi về tội hành hung bạo lực gia đình và tội phỉ
(PLO)- Trong khi nằm điều trị bệnh lâu dài trong bệnh viện, bác tôi đã lập di chúc phân chia tài sản của mình cho các con. Trong đó, người con trai cả được chia một cái ao, người con gái thứ ba được hưởng căn nhà. Di chúc mà bác tôi lập trong bệnh viện chỉ có xác nhận của giám đốc bệnh viện chứ không có dấu của ủy ban hay cơ quan công chứng thì
Xin chào luật sư.Tôi muốn luật sư tư vấn cho tôi về việc như sau: Bố mẹ chồng tôi bỏ nhau cách đây 28 năm và khi ra pháp luật thì chồng tôi được cho ở với bố (bố chồng tôi) về sau bố chồng tôi đi lấy vợ và sinh được 1 con trai. Sau đó năm 2011 bà mất. Đến bây giờ vợ chồng tôi đã biết hiện đứa em con đẻ của bà đang có một bản di chúc do bố chồng
Mẹ tôi viết tâm thư trước khi chết để lại toàn bộ di sản cho chị gái tôi. Đến nay mọi người trong gia đình mới phát hiện ra tâm thư đó. Đề nghị luật sư tư vấn, nội dung mẹ tôi viết trong tâm thư có được coi là di chúc không? (Bích Đào – Bình Định)
Mẹ tôi có một người con riêng sau đó lấy bố tôi, sinh được hai người con chung là tôi và em tôi. Sau bố mẹ tôi mất không để lại di chúc. Đề nghị luật sư tư vấn, khối tài sản nếu chia theo luật thực hiện thế nào?
Luật gia Nguyễn Thu Thủy - Công ty Luật TNHH Everest - trả lời:
Chúng tôi trích dẫn một số quy định của Bộ luật Dân sự năm 2005 (BLDS) để anh (chị) tham khảo như sau:
“1. Kể từ thời điểm mở thừa kế, nếu bản di chúc bị thất lạc hoặc bị hư hại đến mức không thể hiện được đầy đủ ý chí của người lập di chúc và cũng không có bằng chứng nào
Bố mẹ tôi cùng lập di chúc chung tại phòng công chứng để lại toàn bộ nhà đất cho 2 chị em tôi. Sau khi mẹ mất, bố tôi muốn sửa đổi di chúc đã ký cho người con trai riêng hưởng toàn bộ tài sản. Đề nghị luật sư tư vấn: Bố tôi có quyền sửa đổi lại di chúc chung đã lập không? Chị em tôi có quyền khởi kiện yêu cầu chia tài sản thừa kế của mẹ tôi để lại
đứng vay. Năm 2005 Ba tôi có làm giấy tờ giám hộ số tài sản cho chị tôi, do chị tôi bị bệnh động kinh. Vậy giờ tôi muốn làm thủ tục sang tên và tách sổ đỏ cho ba và chị thì cần giấy tờ gì. Thời gian sang tên bao lâu.(Ông nội tôi có 6 người con nhưng Theo di chúc Ông để lại thì những người con khác có được
Ngoại tôi năm nay 90 tuổi (vẫn còn khỏe và minh mẫn) thuộc đối tượng gia đình chính sách là mẹ và vợ liệt sĩ. Ngoại tôi có tổng cộng 6 người con, 2 trai và 4 gái, nay ngoại tôi muốn làm di chúc chia lại tài sản cho các con vậy ngoại tôi có được quyền đơn phương ra chính quyền làm di chúc mà không cần phải có đầy đủ chữ kí của các con xác nhận
Tôi và chồng tôi có thỏa thuận là tiền lương của chồng sẽ gửi vào sổ tiết kiệm còn tiền lương của tôi sẽ trang trải cuộc sống gia đình. Lương của chồng tôi hiện gấp đôi lương của tôi. Tôi muốn hỏi, giả sử chúng tôi ly hôn thì tôi có được chia đôi số tiền trong quyển sổ tiết kiệm đó không? (Trần Quỳnh Mai- Nam Định)