Viên chức là công dân Việt Nam được tuyển dụng theo vị trí việc làm, làm việc tại đơn vị sự nghiệp công lập theo chế độ hợp đồng làm việc, hưởng lương từ quỹ lương của đơn vị sự nghiệp công lập theo quy định của pháp luật.
Đơn vị sự nghiệp công lập được đơn phương chấm dứt hợp đồng làm việc với viên chức trong các trường hợp:
a) Viên chức có
Người nhà tôi đang công tác tại một bệnh viện công lập, có đơn xin nghỉ việc nhưng không được giải quyết. Trường hợp này có quyền tự ý nghỉ việc không?
) sau 45 ngày thông báo bằng văn bản theo quy định tại khoản 4, Điều 29 Luật Viên chức không? Quy định tại điểm d, khoản 2 Điều 38 Nghị định số 29/2012/NĐ-CP về việc viên chức có nguyện vọng thôi việc do yêu cầu công tác chưa bố trí được người thay thế nên chưa được thôi việc có mâu thuẫn với quy định về quyền đơn phương chấm dứt HĐLV của viên chức
Công ty luật Cương Lĩnh xin trả lời câu hỏi như sau:
Theo quy định của Luật nghĩa vụ quân sự, Nghị định số 38/2007/NĐ-CP được hướng dẫn bởi Thông tư liên tịch số 175/2011/TTLT-BQP-BGDĐT, bạn sẽ được tạm hoãn hoặc miễn thực hiện nghĩa vụ quân sự, nếu rơi vào một trong các trường hợp dưới đây.
1. Chưa đủ sức khoẻ phục vụ tại ngũ theo kết
nước ngoài được phép đầu tư trên lãnh thổ Việt Nam hoặc học sinh, sinh viên được đi du học tại các trường ở nước ngoài có thời gian đào tạo từ mười hai tháng trở lên;
11. Công dân đang học tập tại các trường quy định tại điểm b, điểm c khoản 9 và khoản 10 chỉ được tạm hoãn gọi nhập ngũ trong một khoá đào tạo tập trung, nếu tiếp tục học tập ở các
trường khác được không luật sư?và khi e đậu trường đó rồi, e tiếp tục học thêm 4 năm nữa ở trường đại học công lập, luật tạm hoãn nghĩa vụ quân sự cho áp dụng được không thưa luật sư? em được tiếp tục học chứ luật sư, và em cần chuẩn bị gì không?
đây cũng là khóa học trung cấp, đại học, cao đẳng đầu tiên của em nhưng sau đó em bị gọi đi khám sức khỏe và được thử máu tức là chỉ chờ lệnh nhập ngũ thôi, nhưng trước đó em đi khám sức khỏe em có trình giấy xác nhận tạm hoãn nghĩa vụ của trường thì cán bộ quận nói em nghỉ học quá 6 tháng nên không được tạm hoãn. Em đọc trong thông tư 13 thì em thấy
Em năm nay 24 tuổi, vừa lấy vợ năm 2014, tới thời điểm hiện tại thì vợ em đã mang thai được hơn 7 tháng và bác sĩ cũng dự sanh là vào tháng 1, nhưng em là Đảng viên sinh hoạt tại địa phương nên được đưa vào danh sách đầu tiên để đi thực hiện nghĩa vụ quân sự cho năm 2016. Xin hỏi ở trường hợp của em có được hoãn nghĩa vụ vì em là lao động chính
Theo Thông tư số 07 ngày 5-4-2010 của Bộ Y tế hướng dẫn việc giám định mức suy giảm khả năng lao động của người lao động tham gia BHXH bắt buộc, hồ sơ giám định thương tật lần đầu do tai nạn lao động gồm:
a) Giấy giới thiệu của người sử dụng lao động theo mẫu quy định tại Phụ lục số 1 ban hành kèm theo Thông tư này;
b) Biên bản Điều
Theo qui định tại khoản 3 và 7 điều 17, Quy chế Thi đua, Khen thưởng ban hành theo Quyết định số 02/2015/QĐ-UBND ngày 15/01/2015 của Ủy ban nhân dân tỉnh Ninh Thuận thì:
- Cá nhân tham gia chiến đấu, phục vụ chiến đấu hoặc có hành động dũng cảm cứu người, cứu tài sản dẫn đến bị thương tích cần điều trị, điều dưỡng theo kết luận của cơ sở y
(27-9) sẽ tiến hành sửa vì phải báo cáo lãnh đạo trạm và xin ý kiến theo quy chế của trạm. Sau đó hai công nhân ra về. Đi được khoảng 100m, A nói trạm bị mất điện mấy ngày, nếu không sửa chữa thì thanh long sẽ không kịp ra trái và cả hai quyết định trèo lên trụ sửa chữa mà không báo về tổ điện để xin ý kiến lãnh đạo, không thực hiện các thủ tục
mỗi năm.
- Thời gian bắt đầu hưởng: Từ tháng điều trị xong ra viện, trường hợp tái phát thì tính từ khi giám định xong.
3. TRỢ CẤP PHỤC VỤ (ĐIỀU 46)
Khi có tỷ lệ suy giảm từ 81% trở lên mà bị liệt cột sống, mù 2 mắt, cụt, liệt 2 chi hoặc tâm thần thì ngoài mức hưởng quy định tại điều 43, hàng tháng còn được phụ cấp phục vụ bằng mức
Anh Hùng phụ trách việc vận hành máy nâng một lô hàng, do máy bị hỏng thiết bị nên bị lô hàng rơi trúng đầu anh Hùng. Qua kết quả giám định kết luận anh Hùng bị suy giảm khả năng lao động 7%. Trong trường hợp này anh Hùng có được bồi thường tai nạn lao động không?
Hỏi: Anh Hà là thợ cơ khí của công ty Q. Trong quá trình kiểm tra, sửa chữa máy ép da của công ty, anh Hà nhận thấy có dấu hiệu nguy hiểm do một bộ phận trong máy ép có nguy cơ rơi ra ngoài, đập trúng người. Anh Hà đã báo với người quản lý và từ chối thực hiện nhiệm vụ này. Công ty Q cho rằng hành vi của anh Hà đã vi phạm kỷ luật và trừ lương của
Hỏi: Công ty cổ phần Y là doanh nghiệp hoạt động trong lĩnh vực khai thác đá. Trong một đợt sử dụng thuốc nổ để phá đá đã làm bị thương 03 người. Đối với sự việc này, công ty cổ phần Y có thể tự mình tiến hành điều tra tai nạn lao động không?
Điều 28 Nghị định số 95/2013/NĐ-CP ngày 22 tháng 8 năm 2013 về xử phạt vi phạm hành chính trong lĩnh vực lao động, bảo hiểm xã hội, đưa người lao động Việt Nam đi làm việc ở nước ngoài theo hợp đồng quy định:
1. Phạt cảnh cáo hoặc phạt tiền từ 300.000 đồng đến 800.000 đồng đối với người sử dụng lao động có một trong các hành vi sau đây:
a
Chị tôi là giáo viên THCS đã tham gia đóng BHXH được trên 10 năm. Trên đường đi làm, chị tôi bị tai nạn giao thông (do xe ô tô cán từ phía sau) dẫn đến tử vong (có đủ hồ sơ của công an). Chồng chị không có việc làm, hai con còn nhỏ: một cháu học lớp 3, một cháu học lớp 7; bố mẹ đẻ và bố mẹ chồng chị đều trên 70 tuổi không có lương. Trường hợp
1. Trợ cấp một lần
1.1. Người lao động bị suy giảm khả năng lao động từ 5% đến 30% thì được hưởng trợ cấp một lần.
1.2. Mức trợ cấp một lần được quy định như sau:
a) Suy giảm 5% khả năng lao động thì được hưởng 05 lần mức lương cơ sở, sau đó cứ suy giảm thêm 1% thì được hưởng thêm 0,5 lần mức lương cơ sở;
b) Ngoài mức trợ cấp