án nhân dân huyện Q chia tài sản thừa kế của ông A, hỏi: 1. Tòa án nhân dân huyện Q có thẩm quyền chia tài sản thừa kế của ông A không? Vì sao? 2. Nếu Tòa án nhân dân huyện Q có thẩm quyền chia tài sản thừa kế của ông A thì chia như thế nào? Gửi bởi: Viết Hùng
sản thừa kế ngôi nhà của cha mẹ bạn chỉ có thể là bạn và chị gái bạn (Điều 676 Bộ luật Dân sự năm 2005) và việc chia di sản thừa kế này phải tuân theo pháp luật
Theo Điều 685 Phân chia di sản theo pháp luật quy định:
1. Khi phân chia di sản nếu có người thừa kế cùng hàng đã thành thai nhưng chưa sinh ra thì phải dành lại một phần di sản
đó lẽ ra được hưởng từ người mẹ, nhằm trốn tránh việc thực hiện nghĩa vụ tài sản của mình đối với người khác. Việc từ chối của người con không được pháp luật cho phép (Điều 642 Bộ luật Dân sự) và người con đó phải nhận di sản mà mình được hưởng để thực hiện nghĩa vụ tài sản của mình.
(ii) Hoặc, trường hợp trong Văn bản thỏa thuận phân chia di
Ông A (có 4 con là B, C , D, E) lập di chúc để lại toàn bộ căn nhà cho con trai trưởng là B, đồng thời giao nghĩa vụ “B có trách nhiệm quản lý, sử dụng căn nhà để thờ cúng tổ tiên đời đời kiếp kiếp mà không được bán căn nhà”. C, D, E khởi kiện đòi chia căn nhà. Trường hợp này được giải quyết như thế nào? Gửi bởi: Phạm Thị Tuyết Hạnh
Bà B có một người con riêng sau đó lấy ông A có hai người con chung. Sau khi cả hai ông bà mất không để lại di chúc, phần tài sản thống kê là tài sản chung của cả hai ông bà. Khi phân chia tài sản cho cái con số tài sản đó chia làm sao? Gửi bởi: Trần Nguyễn Thúy Vy
Để thuận tiện trong việc thực hiện các thủ tục và giảm thiểu chi phí, bạn nên tiến hành các bước sau:
(i) Bước 1: Làm thủ tục khai nhận/thỏa thuận phân chia di sản thừa kế do ông bà ngoại bạn để lại theo quy định của pháp luật, gồm hai bước nhỏ: công chứng văn bản khai nhận/thỏa thuận phân chia di sản thừa kế tại tổ chức hành nghề công
phần của mảnh đấtđó, còn tôi thì không được phần nào. Nhưng trước lúc mất cha tôi có để lại 1giấy chuyển nhượng cho tôi quyền sử dụng 100m2 đất trong mảnh đất hiện gia đìnhtôi và anh trai tôi đang ở. Xin hỏi với trường hợp của tôi thì gia đình tôi cóquyền sử dụng đất trên mảnh đất ấy không? Và việc làm của anh trai tôi có saipháp luật không? Với
Trước đây, Ba mẹ em có 1 căn nhà, sau này 2 người ly hôn thì tòa án có chia 1/2 căn nhà cho mỗi người. Ba mẹ em chỉ sinh được 1 người con là em. Sau này ba em lấy vợ khác (có đăng ký kết hôn), năm 2009 ba em mất nhưng không để lại di chúc. Sau khi ba mất, người vợ nhỏ đòi bán nhà nhưng em không đồng ý nên đã không ký giấy tờ. Kính nhờ quý tòa soạn
Ba mẹ tôi có tài sản chung là một căn nhà. Ba tôi đã mất cách đây 22 năm. Gia đình tôi muốn chuyển nhượng lại phần di sản thừa kế cho mẹ tôi để mẹ tôi đứng tên căn nhà, từ đó có thể bảo lãnh cho cháu tôi nhập hộ khẩu. Gia đình tôi có 4 anh chị em. Ba tôi tên là Nguyễn Xuân Phong nhưng trên giấy khai sinh của tôi lại là Nguyễn Xung Phong, còn lại
kế;
- Những người được chỉ định làm người thừa kế theo di chúc mà không có quyền hưởng di sản hoặc từ chối quyền nhận di sản.
Theo đó, khi anh Hai của bác chết mà không để lại di chúc hoặc thuộc một trong các trường hợp nêu trên, di sản là căn hộ và hơn 2000 m2 đất thổ cư thuộc sở hữu của anh Hai bác sẽ được chia thừa kế theo pháp luật
khác. Vậy xin hỏi: Chúng tôi có thể lấy lại phần tiền dì tôi đã rút ở ngân hàng không? Chúng tôi có thể khởi kiện ra tòa để được phân chia không? Xin cám ơn. Gửi bởi: Nguyễn Thanh Nhã
rộng, chiều cao của lối đi do các bên thỏa thuận, bảo đảm thuận tiện cho việc đi lại và ít gây phiền hà cho các bên; nếu có tranh chấp về lối đi thì có quyền yêu cầu cơ quan nhà nước có thẩm quyền xác định.
- Trong trường hợp bất động sản được chia thành nhiều phần cho các chủ sở hữu, chủ sử dụng khác nhau thì khi chia phải dành lối đi cần thiết
1. Thủ tục khai nhận/phân chia di sản thừa kế
* Chủ thể tiến hành gồm:
- Những người thừa kế theo di chúc (bạn và 12 người khác được chỉ định trong di chúc).
- Người thừa kế không phụ thuộc vào nội dung của di chúc:
Theo quy định tại Điều 669 Bộ luật dân sự, những người sau đây vẫn được hưởng phần di sản bằng hai phần ba
Cho hỏi, khi một bên vợ hoặc chồng đơn phương đòi ly hôn và đề nghị tự thỏa thuận về mặt tài sản mà bên kia không chấp thuận thì tòa sẽ giải quyết thế nào? Tòa giải quyết ly hôn trước sau đó lại phân chia tài sản theo một vụ án độc lập thì có đúng không? Trường hợp con cái có đóng góp vào khối tài sản của gia đình nhưng không có chứng từ chứng
Tôi và chồng tôi đã ly hôn được khoảng 2 tháng, khi ly hôn chúng tôi không yêu cầu tòa án giải quyết về tài sản chung hay nợ chung. Giờ tôi muốn yêu cầu tòa án giải quyết chia nợ chung có được không? Trước khi ly hôn tôi có mua xe trả góp thì có được coi là nợ chung không? Và có thể yêu cầu chia nợ chung đó được không? Khi ly hôn có phân xử về
mẫu
Thời gian để được cấp chứng nhận đăng ký nhãn hiệu là 12 tháng trong đó được chia thành các giai đoạn: giai đoạn thẩm định hình thức 01 tháng; đăng công báo sở hữu trí tuệ 02 tháng; giai đoạn thẩm định nội dung 06 tháng, sau đó nếu không có ai phản đối, nhãn hiệu đăng ký sẽ được cấp giấy chứng nhận trong vòng 01 tháng.
kế là thời điểm người có tài sản chết, tức là thời điểm ông bà ngoại bạn chết. Tại thời điểm mở thừa kế của ông bà ngoại bạn, mẹ và hai người cậu của bạn vẫn còn sống nên theo Điều 635 Bộ luật dân sự, ba người đó đương nhiên có quyền được hưởng di sản do ông bà để lại).
Hiện nay, khi gia đình bạn tiến hành phân chia di sản do ông bà ngoại để
Bố tôi mất không để lại di chúc, hiện tại các anh chị tôi sống khác tỉnh, chỉ còn em trai tôi sống chung và chăm sóc bố mẹ tôi khi đau yếu. Nay, mẹ tôi muốn di chúc lại 1/2 thửa đất mẹ tôi được hưởng cho em trai được không? (khi bố tôi còn sống chưa phân định mẹ tôi được hưởng vị trí nào và bố hưởng vị trí nào). Gửi bởi: Nguyen thi hang
còn sống sẽ được chia theo thừa kế thế vị (theo Ðiều 677 Bộ luật dân sự). Nếu anh trai bạn không có người thừa kế thế vị thì phần di sản đó được chia cho những người thừa kế theo pháp luật khác của bố bạn.
Để đăng ký sang tên quyền sử dụng đất và toàn bộ sổ tiết kiệm từ bố bạn sang cho mẹ bạn, gia đình bạn cần tiến hành các thủ tục sau đây
Bố tôi đã chết không để lại di chúc, mẹ tôi còn sống. Gia đình tôi muốn làm thủ tục phân chia di sản thừa kế của cha tôi. Cha, mẹ tôi có số 6 người con, trong đó người anh trai đầu tôi là Phan Sỹ N chết năm 2009. Anh N có hai người con đều trên 18 tuổi, nhưng hai người con của anh N không đồng ý ký tên vào văn bản phân chia di sản mà không nêu lý