Công ty chúng tôi có nhu cầu tham gia kinh doanh vận tải hành khách đường thủy nội địa. Vậy điều kiện kinh doanh vận tải hành khách đường thủy nội địa theo tuyến cố định như thế nào?
Trong những trường hợp nào thì công dân có quyền khiếu nại, tố cáo đối với hành vi vi phạm pháp luật về cư trú? Trình tự, thủ tục khiếu nại, tố cáo của công dân đối với các vi phạm pháp luật về cư trú được quy định như thế nào?
Cám ơn bạn đã gửi câu hỏi của mình đến trang Tư Vấn của báo Đời Sống & Pháp Luật. Với thắc mắc của bạn, xin được đưa ra quan điểm tư vấn như sau:
Theo quy định tại Điều 32 Luật Cư trú 2006 (sửa đổi bổ sung năm 2013) về Khai báo tạm vắng, những đối tượng sau phải khai báo tạm vắng:
"1. Bị can, bị cáo đang tại ngoại; người bị kết án phạt
Năm 2005 tôi kết hôn, năm 2007 tôi ly hôn. Từ thời gian ly hôn đến tháng 3 năm 2011 tôi đăng ký hộ khẩu thường trú tại Hà Nội. Từ ngày 9 tháng 3 năm 2011 đến nay tôi đăng ký hộ khẩu thường trú tại Hải Phòng. Hiện nay tôi có nhu cầu vay vốn ngân hàng, theo yêu cầu của ngân hàng tôi phải làm thủ tục xác nhận tình trạng hôn nhân của bản
trận tổ quốc xã xác nhận nhưng UBND huyện không xác nhận, không ra công văn đồng ý cho gia đình được bảo lãnh hành chính đối tượng về địa phương quản lý giáo dục theo Nghị định 163/2003/NĐ-CP (mẫu 2); hỏi UBND Huyện làm đúng hay sai, hoặc cần thủ tục gì nữa?
giấy tờ, tài liệu là đã đối chiếu đúng với bản chính và ký, ghi rõ họ tên, thời gian đối chiếu; đề xuất bằng văn bản và ghi rõ các thông tin: ngày, tháng, năm nhận hồ sơ, tài liệu có trong hồ sơ, yêu cầu giải quyết, ý kiến đề xuất, ký, ghi rõ họ, tên và chuyển hồ sơ đến chỉ huy Đội Cảnh sát quản lý hành chính về trật tự xã hội
- Trường hợp hồ sơ
ra xin việc làm do không có hộ khẩu thường trú nên xin việc rất khó khăn. Muốn mua xe thì không được đứng tên chính chủ. Tổ 15 chúng tôi hết sức bức xúc về vấn đề này. Vì vậy mong cơ quan nhà nước hướng dẫn cho tôi làm sao để có thể làm được hộ khẩu gia đình để tôi có thể tìm việc làm mưu sinh? Xin vui lòng giúp đỡ. Xin cảm ơn. (Nguyễn Luân)
pháp do thuê, mượn, ở nhờ của cá nhân thì phải được người đó đồng ý bằng văn bản.
Về thủ tục đăng ký thường trú, so với các quy định của pháp luật hiện hành, Luật Cư trú quy định rõ nơi nộp hồ sơ, những giấy tờ cần thiết để đăng ký thường trú. Theo đó, người đăng ký thường trú tại thành phố trực thuộc Trung ương thì nộp hồ sơ tại Công an huyện, quận
Tôi nghe mọi người ở cơ quan nói người ngoại tỉnh khi đăng ký tạm trú tại Hà Nội lâu thì sẽ được đăng ký thường trú luôn. Xin hỏi thông tin đó có chính xác không? Tôi đã đi làm và đăng ký tạm trú ở Hà Nội được hơn 5 năm rồi thì có đủ điều kiện đăng ký thường trú ở đây luôn không? Tôi cám ơn
Có chỗ ở hợp pháp, thời gian tạm trú liên tục 1-2 năm tùy vào khu vực thì công dân mới đủ điều kiện để đăng ký thường trú tại thành phố trực thuộc Trung ương.
Chính phủ vừa ban hành Nghị định quy định một số điều và biện pháp thi hành Luật Cư trú, trong đó nêu rõ ba điều kiện để công dân tạm trú được đăng ký thường trú tại thành phố
trú tại tỉnh như sau:
“Công dân có chỗ ở hợp pháp ở tỉnh nào thì được đăng ký thường trú tại tỉnh đó. Trường hợp chỗ ở hợp pháp do thuê, mượn, ở nhờ của cá nhân thì phải được người cho thuê, cho mượn, cho ở nhờ đồng ý bằng văn bản.”
Bạn tiến hành nộp hồ sơ đăng ký thường trú tại Công an thị xã, thành phố thuộc tỉnh theo quy định tại Điều 9
(PLO)- Đây là câu hỏi mà nhiều bạn đọc thắc mắc. Tôi và hai người bạn (là sinh viên) hùn tiền thuê căn nhà trọ được gần một tháng nhưng chưa đăng ký tạm trú. Tối đó, chúng tôi bị cảnh sát khu vực nhắc nhở phải đi đăng ký tạm trú nếu không lần tới kiểm tra chúng tôi sẽ bị phạt tiền. Ngày hôm sau thì chị chủ nhà trọ cho biết chị ấy bị phạt 200
Anh Đông đăng ký tạm trú có thời hạn 2 năm và thường xuyên sinh sống tại khu phố 5 phường M. Bản thân anh Đông muốn được tham gia vào Tổ bảo vệ dân phố. Anh Đông đề nghị cho biết việc tạm trú của bản thân như trên có bảo đảm điều kiện, tiêu chuẩn tham gia bảo vệ dân phố không?
Cho em hỏi về "tạm trú - tạm vắng" Chào các anh/chị Em đến Bắc Ninh chơi với người bạn và em đã thuê phòng trọ ở đó. Em ở được 4 ngày thì mấy người công an xã vào kiểm tra tạm trú tạm vắng và họ thu mất giấy CMND của em vì em chưa đăng ký tạm trú tạm vắng em có kể chỉ ở đó khoảng thời gian ngắn nhưng họ vẫn thu cmnd). Họ bảo hôm sau đến ủy ban làm
Theo Luật Cư trú năm 2006 và các văn bản hướng dẫn thi hành thì KT3 được hiểu là thủ tục đăng ký tạm trú không xác định thời hạn. Thành phố Hà Nội là thành phố trực thuộc trung ương. Do đó, về cơ bản, đối tượng và thủ tục đăng ký tạm trú tại thành phố Hà Nội sẽ tuân theo quy định chung về đăng ký tạm trú tại thành phố trực thuộc trung ương
luật để hạn chế quyền tự do cư trú của công dân. Tuy nhiên, công dân cũng có nghĩa vụ về cư trú, cụ thể như: chấp hành các quy định của pháp luật về cư trú; cung cấp đầy đủ, chính xác thông tin, tài liệu về cư trú của mình cho cơ quan, người có thẩm quyền và chịu trách nhiệm về thông tin, tài liệu đã cung cấp; nộp lệ phí đăng ký cư trú, xuất trình sổ
hạn chế quyền tự do cư trú của công dân. Tuy nhiên, công dân cũng có nghĩa vụ về cư trú, cụ thể như: chấp hành các quy định của pháp luật về cư trú; cung cấp đầy đủ, chính xác thông tin, tài liệu về cư trú của mình cho cơ quan, người có thẩm quyền và chịu trách nhiệm về thông tin, tài liệu đã cung cấp; nộp lệ phí đăng ký cư trú, xuất trình sổ hộ khẩu
Về vấn đề khai báo tạm vắng, đăng ký tạm trú
Về đối tượng và trường hợp phải khai báo tạm vắng, Điều 32 Luật cư trú 2006 quy định: Khai báo tạm vắng
“1. Bị can, bị cáo đang tại ngoại; người bị kết án phạt tù nhưng chưa có quyết định thi hành án hoặc được hoãn, tạm đình chỉ chấp hành hình phạt tù; người bị kết án phạt tù được hưởng án