Chào ông/bà Trần Thúy Phương. Phòng Quản lý nhà và công sở Sở Xây dựng trả lời câu hỏi của ông/bà như sau:
1. Công văn số 6840/SXD-QLN&CS ngày 27/8/2010 của Sở Xây dựng không có nội dung hướng dẫn các bên trong quan hệ ủy quyền (quản lý nhà) liên hệ phòng Công chứng đê lập thủ tục hủy việc ủy quyền này, mà chỉ thông báo "thủ tục chấm dứt
sinh bản gốc của con tôi họ cũng giữ và không trả lại.Trong trường hợp này Tôi cần phài làm gì.Xin luật sư tư vấn giúp,xin chân thành cám ơn. Kính thư. Huyền An
để phẫu thuật. Từ khi ông Giỏi bị tai nạn đến nay, Xí nghiệp không hướng dẫn ông làm thủ tục hưởng chế độ tai nạn và cũng chưa thanh toán tiền nghỉ hưởng BHXH từ năm 2014. Ông Giỏi đề nghị cơ quan chức năng giải đáp, trường hợp của ông có được coi là tai nạn lao động không? Nếu là tai nạn lao động thì ông cần những giấy tờ gì để hưởng chế độ
Trong khi đang trực ca đêm ở bệnh viện thì chị tôi có đi ra ngoài vệ sinh. Vừa ra khởi nhà vệ sinh chị tôi có nghe thông báo về một ca cấp cứu cần chị ấy có mặt ngay lập tức. Do vội vàng và sàn nhà trơn nên chị ấy bị trượt ngã, đầu đập vào thành ghế gần đó nên bị chấn thương sọ não. Vậy xin hỏi luật sư, trường hợp tai nạn của chị tôi có phải là
Tôi làm việc tại Công ty A có trụ sở tại thành phố Hà Nội và đã ký hợp đồng lao động không xác định thời hạn với mức lương 3.000.000 đồng/tháng. Tháng 6/2013 Tôi bị tai nạn lao động phải nghỉ 30 ngày để điều trị ổn định vết thương, sau thời gian nghỉ điều trị ổn định vết thương tôi trở lại Công ty làm việc và được nhận tiền lương tháng 6/2013 với
Luật Lao động, cụ thể như sau: - Việc sơ cấp cứu, điều trị tại bệnh viện, ông có được cơ quan chủ quản (người sử dụng lao động) trả mọi kinh phí điều trị và phục hồi chức năng không? Nếu các hình thức tai nạn gây ra khác nhau, thì cách tính chi trả cho việc sơ cấp cứu, điều trị, phục hồi sức khỏe có khác nhau không? - Các mức chi trả kinh phí
Ông Nguyễn Việt Hùng hỏi: Công ty của tôi có một trường hợp bị tai nạn lao động, Công ty đã trả toàn bộ chi phí điều trị trực tiếp cho người lao động. Vậy, người lao động có được thanh toán thêm chi phí nào khác theo chế độ BHYT không?
là tai nạn lao động thì Công ty phải có trách nhiệm:
- Thanh toán phần chi phí đồng chi trả và những chi phí không nằm trong danh mục do bảo hiểm y tế chi trả đối với người lao động tham gia bảo hiểm y tế và thanh toán toàn bộ chi phí y tế từ khi sơ cứu, cấp cứu đến khi điều trị ổn định đối với người lao động không tham gia bảo hiểm y tế
Trước hết, nếu có tham gia bảo hiểm y tế thì sẽ được được người sử dụng lao động và bảo hiểm y tế chi trả toàn bộ chi phí chữa bệnh; nếu không tham gia bảo hiểm y tế thì người sử dụng lao động sẽ phải thanh toán toàn bộ chi phí y tế từ khi sơ cứu, cấp cứu đến khi điều trị ổn định. Đồng thời, người sử dụng lao động phải trả đủ tiền lương theo
Tai nạn lao động do lỗi của người lao độngTôi muốn hỏi về chế độ tai nạn lao động như sau: 1. Nếu nhân viên bị tai nạn lao động trong giờ làm việc, và theo kết quả điều tra TNLĐ thì đó là do lỗi của nhân viên, nhân viên sẽ nhận được trợ cấp từ công ty (bằng 40% mức bồi thường). Nhân viên này có được chế độ TNLĐ từ BHXH hay không, nếu tỉ lệ suy
Nsdlđ thanh toán 100% viện phí cho nlđ - Trả tiền lương cho nlđ trong những ngày bị tai nạn lao động. - Sau khi giám định thương tật dựa theo mức độ tỷ lệ thương tật (sẽ được BHXH trích quỹ thanh toán trợ cấp TNLĐ) - NSDLD phải bồi thường TNLD. Vậy trường hợp bồi thường tnlđ này là do cty không đóng BHXH hoặc chưa đóng BHXH kịp thời hay ngoài 3
Em có một đồng nghiệp làm ở Xí nghiệp CTCC huyện Bến Cát, vừa qua bị TNLĐ mà không do lỗi của người lao động (theo biên bản điều tra tai nạn), với tỷ lệ thương tật 60% (theo biên bản giám định Y khoa tỉnh Bình Dương). Hiện nay, Xí nghiệp CTCC huyện Bến Cát nói: "Cơ quan không có nguồn nên không chi trả lại chi phí điều trị thương tích cho người
. Tôi đăng ký KCB tai TP Quy Nhơn tỉnh Bình Định nhưng làm việc tại Quảng Ngãi. Tôi bị TNLD trong giờ làm việc. vào viện cấp cứu tại BVĐK Tỉnh Quảng Ngãi. kết quả chụp X-Quang tôi bị gấy chân phải và gẫy tay trái. sau khi bó bột Bác sỹ cấp thuốc cho tôi về nhà và hẹn 6 ngày sau đến khám lại đồng thời thanh toán viện phí bằng thẻ BHYT. Tôi về
Trách nhiệm của người SDLĐ đối với người bị TNLĐ theo khoản 1 Điều 144 Bộ Luật lao động năm 2012 quy định: Thanh toán phần chi phí đồng chi trả và những chi phí không nằm trong danh mục do BHYT chi trả đối với người lao động tham gia BHYT.
Tuy nhiên, hiện nay chưa có văn bản hướng dẫn thực hiện quy định nêu trên, nên vẫn áp dụng theo khoản 2
chi phí cho một ca mổ như vậy rất cao. Về phía công ty thì có phát bảo hiểm y tế nhưng thời hạn chỉ có 3 tháng và đăng ký ở bệnh viện huyện lúc tôi bị tai nạn thì bảo hiểm đã hết hạn vậy khi tôi đi khám và chữa trị về nộp hoá đơn cho cty thì liệu tôi có được cty thanh toán lại không? Và nếu có thanh toán thì liệu sẽ được khoảng bao nhiêu % vì thực tế
, người lao động A chết trong trường hợp trên thì có được coi là tai nạn lao động không? Điều kiện hưởng tai nạn lao động như thế nào? Chế độ được hưởng của người lao động bao gồm những chế độ gì? Trường hợp người lao động A chưa được đóng bảo hiểm xã hội thì công ty tôi phải trả những khoản tiền nào?
trợ theo hợp đồng bảo hiểm tai nạn lao động với đơn vị bảo hiểm. 3. Thanh toán đầy đủ lương và phụ cấp hàng tháng cho người lao động đến thời điểm hiện tại. 4. Liên hệ hỗ trợ chi phí làm bàn tay giả cho người lao động (đang trong quá trình thực hiện) Vậy cho em hỏi môt số vấn đề sau, vì em tìm hiểu các văn bản pháp luật em chưa thấy rõ những qui định
Tôi làm cho một công ty về cơ khí, tuy nhiên cho đến bây giờ công ty chưa duyệt cho tôi tham gia bảo hiểm xã hội. Tháng trước, trong lúc đang làm tôi bị gãy chân, đầu bị tổn thương. Tôi phải nằm viện khá lâu và viện phí phải thanh toán quá lớn so với thu nhập của tôi. Bệnh viện kết luận tôi giảm khả năng lao động 15%. Trong trường hợp công ty
, Trách nhiệm của người sử dụng lao động đối với người bị tai nạn lao động, bệnh nghề nghiệp
1. Thanh toán phần chi phí đồng chi trả và những chi phí không nằm trong danh mục do bảo hiểm y tế chi trả đối với người lao động tham gia bảo hiểm y tế và thanh toán toàn bộ chi phí y tế từ khi sơ cứu, cấp cứu đến khi điều trị ổn định đối với người lao động
phải bồi thường cho người lao động theo quy định sau: ( Điều 144 BLLĐ và nghị định 44/2013)
Trách nhiệm của người sử dụng lao động đối với người lao động bị tai nạn lao động, bệnh nghề nghiệp:
1. Thanh toán phần chi phí đồng chi trả và những chi phí không nằm trong danh mục do bảo hiểm y tế chi trả đối với người lao động tham gia bảo hiểm y