cấm kết hôn:
+ Người đang có vợ hoặc có chồng;
+ Người mất năng lực hành vi dân sự;
+ Giữa những người cùng dòng máu về trực hệ; giữa những người có họ trong phạm vi ba đời;
+ Giữa cha, mẹ nuôi với con nuôi; giữa người đã từng là cha, mẹ nuôi với con nuôi, bố chồng với con dâu, mẹ vợ với con rể, bố dượng với con riêng của vợ, mẹ
Gia đình tôi di dân qua Mỹ từ 7 năm trước. Sau 5 năm thì tôi nhập quốc tịch Mỹ. Sau đó tôi về nước và có quen 1 người bạn gái. Tìm hiểu được hơn 1 năm thì chúng tôi muốn tiến tới hôn nhân nhưng ba bạn gái tôi không chấp nhận với lý do là ông đang cán bộ lãnh đạo cao cấp nên không thể gả con cho người quốc tịch nước ngoài. Tôi muốn hỏi có qui
Công ty em có ký kết hợp đồng cho thuê 1 máy khoan hầm. Theo hợp đồng sẽ có thợ máy của bên em vận hành thiết bị. TUy nhiên, do không may, vì vậy mà thợ máy bị tai nạn điện giật, dẫn đến tử vọng. THợ máy có 1 con trai đang học lớp 10. Em muốn hỏi về các vấn đề liên quan đến luật pháp và chế độ bồi thường cho người lao động.
Năm nay tôi 17 tuổi. Mẹ tôi sống với ba tôi đã rất lâu, nhưng không có ngày nào là yên ổn, tuy ba mẹ đã ly hôn được vài năm rồi nhưng vì thương tôi nên mẹ ở chung để nuôi các con. Ba tôi chịu trách nhiệm nuôi các con nhưng trong 12 năm tôi học chưa bao giờ chịu cho tiền con đóng học, mỗi lần xin là chửi rủa. Mẹ tôi thì còng lưng lên để kiếm
người lao động mất mà không có nuôi dưỡng ai thì giải quyết như thế nào=> số tiền tuất đó sẽ ra sao. 2. Nếu người lao động mất chỉ còn có 1 thân nhân là cha già (khoảng gần 90 tuổi) => thì có thể giải quyết cho thân nhân này hưởng 1 lần hay không. Mình thấy người cha già đã gần 90 thì sống đâu được bao nhiêu lâu nữa mà mức hưởng có 50% thì sao mà đủ
Kính chào luật sư! Cháu có hai vấn đề này mong nhờ luật sư tư vấn giúp cháu. 1. Ba mẹ cháu kết hôn được 23 năm và có với nhau 2 mặt con là cháu và em gái. Nhưng từ năm 2011 trở về sau ba cháu có tình cảm với người phụ nữ khác bên ngoài nên về nhà thường xuyên kiếm cớ gây gổ, đánh đập mẹ cháu. Gần đây nhất là ngày 19/ 9 / 2012, ba cháu đánh mẹ
Ngày 02/9/2014 vừa qua, chồng tôi muốn đánh tôi nên đã dàn cảnh đánh con trai tôi, anh ta rút dây thắt lưng quất vào người cháu. Chỉ chờ tôi lên tiếng, anh ta quay lại quật tới tấp vào người tôi (anh ta không muốn tôi đến nhà ngoại). Anh ta đánh tôi trước mặt con trai chúng tôi và trước mặt mẹ chồng, người ngoài không ai dám làm chứng. Anh ta
Em năm nay 20 tuổi, là con một trong gia đình. Ba mẹ em ly hôn đã lâu, mẹ em thì không rõ đã đi đâu. Em sống với ba. Ba em thì không có việc làm ổn định, cách đây vài tháng lại phải mổ thận nên sức khỏe không được tốt như xưa, vậy trong trường hợp này em có được miễn hoặc hoãn nghĩa vụ quân sự hay không. Em cũng muốn đóng góp cho đất nước nhưng
Theo quy định của Luật NGHĨA VỤ QUÂN SỰ HIỆN HÀNH THÌ các trường hợp được tạm hoãn quy định như sau:
Những công dân sau đây được tạm hoãn gọi nhập ngũ trong thời bình:
a) Chưa đủ sức khoẻ phục vụ tại ngũ theo kết luận của Hội đồng khám sức khoẻ;
b) Là lao động duy nhất phải trực tiếp nuôi người khác trong gia đình không còn sức
1. Những công dân sau đây được tạm hoãn gọi nhập ngũ trong thời bình:
a) Chưa đủ sức khoẻ phục vụ tại ngũ theo kết luận của Hội đồng khám sức khoẻ;
b) Là lao động duy nhất phải trực tiếp nuôi người khác trong gia đình không còn sức lao động hoặc chưa đến tuổi lao động;
c) Có anh, chị hoặc em ruột là hạ sĩ quan, binh sĩ đang phục vụ tại
tại ngũ theo kết luận của Hội đồng khám sức khỏe.
2. Là lao động duy nhất phải trực tiếp chăm sóc, nuôi dưỡng người khác trong gia đình không còn sức lao động hoặc chưa đến tuổi lao động.
3. Là lao động duy nhất trong gia đình vừa bị thiệt hại nặng về người và tài sản do tai nạn, thiên tai, dịch bệnh nguy hiểm gây ra, được ủy ban nhân dân
Theo quy định tại khoản 1, Điều 29, Luật Nghĩa vụ quân sự, những trường hợp sau đây được tạm hoãn gọi nhập ngũ trong thời bình:
1. Người chưa đủ sức khoẻ phục vụ tại ngũ theo kết luận của Hội đồng khám sức khoẻ;
2. Người là lao động duy nhất phải trực tiếp nuôi người khác trong gia đình không còn sức lao động hoặc chưa đến tuổi lao động
Em sn 1993 vừa mới đỗ 1 trường cao đẳng NV1, nhưng các chú ở xã bảo không được đi phải đi nghĩa vụ. chỉ ưu tiên Đại Học hoặc Cao Đẳng (có tổ chức thi) còn các loại Cao Đẳng Nguyện Vọng phải nhập ngũ. Vậy e có phải đi bộ đội không?
Các trường hợp được tạm hoãn hoặc miễn NVQS như sau:
1. Những công dân sau đây được tạm hoãn gọi nhập ngũ trong thời bình:
a) Chưa đủ sức khoẻ phục vụ tại ngũ theo kết luận của Hội đồng khám sức khoẻ;
b) Là lao động duy nhất phải trực tiếp nuôi người khác trong gia đình không còn sức lao động hoặc chưa đến tuổi lao động;
c) Có
Tôi là con trai một trong gia đình 3 người (Ba, mẹ , và tôi). Tôi năm nay 23 tuổi. Ba của tôi 61 tuổi, mẹ của tôi 60 tuổi. Theo điểm b, khoản 1, Điều 29 Luật nghĩa vụ quân sự: " Là lao động duy nhất phải trực tiếp nuôi người khác trong gia đình không còn sức lao động hoặc chưa đến tuổi lao động" . thì tôi có được hoãn, miễn nghĩa vụ quân sự
theo quy định tại Điều 5 Nghị định này.
- Nghỉ giải lao theo tính chất của công việc.
- Nghỉ cần thiết trong quá trình lao động đã được tính trong định mức lao động cho nhu cầu sinh lý tự nhiên của con người.
- Thời giờ nghỉ mỗi ngày 60 phút đối với lao động nữ nuôi con dưới 12 tháng tuổi.
- Nghỉ mỗi ngày 30 phút đối với lao động
Theo Điều 3 Nghị định số 38/2007/NĐ-CP những công dân nam thuộc một trong những trường hợp sau đây được tạm hoãn gọi nhập ngũ trong thời bình:
1. Chưa đủ sức khoẻ phục vụ tại ngũ theo kết luận của Hội đồng khám sức khoẻ.
2. Là lao động duy nhất phải trực tiếp chăm sóc, nuôi dưỡng người khác trong gia đình không còn sức lao động hoặc chưa đến
có vợ, chưa có chồng mà kết hôn hoặc chung sống như vợ chồng với người đang có chồng, có vợ;
Kết hôn hoặc chung sống như vợ chồng giữa những người cùng dòng máu về trực hệ; giữa những người có họ trong phạm vi ba đời; giữa cha, mẹ nuôi với con nuôi; giữa người đã từng là cha, mẹ nuôi với con nuôi, cha chồng với con dâu, mẹ vợ với con rể, cha dượng
Trong gia đình có 7 anh chị em trong đó các anh chị đã lấy vợ lấy chồng hết cả và đã tách hộ khẩu ra khỏi gia đình,chỉ còn em út sinh năm 1992 ở vs gia đình cùng ba mẹ .ba sn 1942 mẹ 1949.vậy đứa em út có đi khám nghĩa vụ quân sự. và đi nghĩa vụ quân sự không.
động duy nhất phải trực tiếp nuôi người khác trong gia đình không còn sức lao động hoặc chưa đến tuổi lao động;
c) Có anh, chị hoặc em ruột là hạ sĩ quan, binh sĩ đang phục vụ tại ngũ;
d) giáo viên, nhân viên y tế, thanh niên xung phong đang làm việc ở vùng sâu, vùng xa, biên giới, hải đảo, vùng đặc biệt khó khăn: cán bộ, công chức, viên