Công ty chúng tôi xin được bù trừ số tiền quyết toán thuế thu nhập cá nhân (nộp thừa) cho những lần nộp tiền thuế thu nhập cá nhân phát sinh hàng tháng được không?
Công ty chúng tôi có một số cộng tác viên hỗ trợ phát triển thị trường. Công ty không ký hợp đồng lao động với họ. Khi trả thù lao cho các cộng tác viên, chúng tôi khấu trừ thuế thu nhập cá nhân 10% nhưng họ chưa có mã số thuế cá nhân. Vậy, khi quyết toán thuế chúng tôi chỉ kê khai số CMND của cộng tác viên hay phải đăng ký mã số thuế cá nhân
cũng phải quyết toán thu nhập doanh nghiệp cho cơ quan thuế. Nếu không nộp quyết toán, công ty bạn sẽ phải nộp phạt theo quy định của pháp luật.
Việc làm thang bảng lương cho nhân viên là điều đương nhiên dù công ty bạn có nhiều hay ít nhân viên.
Chào bạn!
Trường hợp nêu trên thì nếu bạn quan hệ thuận tình với cô ấy và không biết cô ấy đã có chồng thì trách nhiệm pháp lý đối với bạn sẽ không đặt ra.
Theo Nghị định 110 về xử phạt hành chính trong lĩnh vực hôn nhân gia đình và Bộ luật hình sự chỉ quy định xử phạt và truy cứu trách nhiệm hình sự đối với những người đang có vợ, có
việc chồng em chung sống với người khác có con e có quyền làm đơn đề nghị xử phạt vi phạm hành chính, nhưng thực tế trong xã hội này để phạt là rất ít.
thường thiệt hại;
Thuế và các khoản nợ khác đối với Nhà nước;
Tiền phạt;
Các khoản nợ khác đối với cá nhân, pháp nhân hoặc chủ thể khác;
Chi phí cho việc bảo quản di sản;
Các chi phí khác.”
Trước khi phân chia di sản thừa kế thì những người nhận thừa kế phải thực hiện nghĩa vụ của người đã mất là trả nợ. Dì 3 có quyền yêu cầu gia đình
thời điểm mở thừa kế. Để xác định trong khối tài sản trên đâu là tài sản của ông và đâu là di sản của vợ ông để lại thì phải căn cứ vào thời điểm vợ ông chết gồm có những tài sản gì để phân chia tài sản của vợ chồng ở thời điểm đó được chia đôi, còn từ khi vợ ông mất đến nay tài sản phát sinh là tài sản của riêng của ông, nhưng ông còn được hưởng thêm
.
Như vậy, trong trường hợp này, do được thừa kế tài sản là đất, vì vậy, 2 anh em ông - người sở hữu quyền sử dụng đất - có quyền chuyển nhượng đất và nhà ở mình sở hữu. Khi chuyển nhượng các ông sẽ là người có thu nhập từ chuyển nhượng và thu nhập này là một loại thu nhập chịu thuế TNCN phát sinh trong lãnh thổ Việt Nam nên phải nộp thuế TNCN nếu nhà
bà có thể tự thỏa thuận việc phân chia di sản. Trường hợp không thể thỏa thuận được và có phát sinh tranh chấp, thì có quyền yêu cầu cơ quan có thẩm quyền giải quyết.
Theo Điều 136 Luật Đất đai và Điều 25, Điều 33 Bộ luật Tố tụng dân sự, nếu cha mẹ có giấy chứng nhận quyền sử dụng đất hoặc có một trong các loại giấy tờ quy định tại các khoản 1
vẫn được xem là tài sản thừa kế của các đồng thừa kế, nên họ có quyền yêu cầu phân chia. Chỉ khi nào có sự đồng ý của các đồng thừa kế, ông mới được phép tu sửa hoặc xây dựng nhà và thực hiện các quyền khác của chủ sở hữu.
Ngoài ra, theo quy định của Bộ luật Tố tụng Dân sự, trường hợp phát sinh tranh chấp, ông có quyền làm đơn yêu cầu Tòa án
chúng tôi đi làm ăn xa không thường trú tại địa phương, đến năm 2012 chúng tôi ( Tôi, Anh Sáu và chú Út )hỏi về vấn đề muốn cất nhà trên phần đất của mình do Cha để lại thì mới phát hiện ra Anh Tư, Năm và Bảy đã làm sổ đỏ mang tên Họ. Tôi xin hỏi Quý Luật sư cách làm của họ như vậy có đúng Pháp Luật không? Và Tôi cần phải làm thủ tục gì để được nhận
Hộ khẩu là phương tiện quản lý con người về mặt hành chính theo quy định của Luật cư trú còn vấn đề thừa kế phát sinh từ quan hệ gia đình theo quy định của Bộ luật dân sự. Hai quan hệ này hoàn toàn độc lập và ko phụ thuộc lẫn nhau. Nói một cách khác: Cho dù bạn có hộ khẩu trong gia đình cha mẹ ruột hay đã chuyển hộ khẩu đến một nơi khác, thậm chí
di chúc sau khi người đó chết. Đối với Biên bản họp gia đình như bạn trình bày trên không được xem là di chúc của mẹ bạn. Trong Biên bản họp gia đình có rất nhiều nội dung và có nhiều ý kiến phát biểu, quan điểm của các thành viên trong gia đình nên nó không phải là một di chúc.
Tôi là con riêng của cha tôi (giấy khai sinh của tôi có khai đầy đủ mục người cha, xác định quan hệ cha con giữa tôi và ông). Năm 2012, cha tôi mất không để lại di chúc, mẹ tôi khi đó vì nhiều lý do tế nhị nên đã giấu tôi chuyện này. Nay, tôi mới phát hiện sự việc, nhưng việc chia di sản thừa kế của cha tôi đã được tiến hành xong, tài sản được
, công khai trong thời hạn mười năm đối với động sản, ba mươi năm đối với bất động sản thì trở thành chủ sở hữu tài sản đó, kể từ thời điểm bắt đầu chiếm hữu" không được áp dụng trong trường hợp này.
Trường hợp phát sinh tranh chấp giữa những người thừa kế thuộc hàng thứ nhất, mà khởi kiện đề nghị phân chia di sản thừa kế thì thời hiệu khởi kiện (10
được. Gần đây tôi mới phát hiện ra chú tôi đã lấy sổ đỏ về, không cho tôi biết và sổ không có tên tôi. Tuy hiện tại tôi vẫn ở cùng chú tôi tại ngôi nhà đó nhưng tôi cũng hơi lo lắng. Vậy nhờ Luật sư tư vấn giúp mấy câu hỏi sau: - Trong trường hợp này tôi có được coi là người đồng thừa kế tài sản của ông bà nội tôi theo phần của bố tôi không? - Nếu có
thời điểm mở thừa kế là ngày mà Tòa án xác định là người đó đã chết; nếu không xác định được ngày đó thì thời điểm mở thừa kế là ngày mà quyết định của Tòa án tuyên bố người đó là đã chết có hiệu lực pháp luật. Các quan hệ pháp luật về thừa kế chỉ phát sinh từ thời điểm mở thừa kế.
3 tháng điều trị bệnh tại nhà họ. Đến khi tôi được thông báo về số tiền bảo hiểm tử tuất thì tôi mới phát hiện chị chồng tôi đang giữ quyển sổ bảo hiểm của chồng tôi. Họ không trả lại cho tôi mà còn bắt buộc tôi phải chi trả cho chị chồng 153 triệu đồng. Tôi hỏi đó là tiền gì? có chứng từ hay không? thì chị ấy bảo là tiền vay để mua thuốc cho
Theo tôi đây chưa phải là đất hương hỏa mà là đất đai được hưởng thừa kế cho các hàng thừa kế theo luật quy định:
Hàng thừa kế thứ nhất: cha, me, con, vơ, chồng...
Nếu những người này đã mất thì hàng cháu, bác ruột, cô ruột là ngưới thừa kế tiếp theo...
Sau đó khi phát sinh quyền thừa kế các bên có liên quan phải ra UBND phường xã