Năm 1994, ông nội tôi chia cho tôi một phần thửa đất là 13,5m2 (bao gồm cả phần đất xây nhà do bố tôi xây) và cho em (con chú út) một phần thửa đất là 9,5m2. Lúc đó tôi có yêu cầu ông lập di chúc nhưng ông nói là không có tranh chấp nên ông không lập di chúc, chỉ công khai nói cho anh em họ hàng biết. Nay ông nội tôi mới mất chú tôi lại yêu cầu
Mẹ con vừa làm công nhân vừa chăm lo việc nhà tới khi bố lập công ty riêng cách đây khoảng 6 năm thì mẹ theo lời bố nghỉ ở nhà làm nội trợ và hiện tại đã mất sức lao động. Nếu mẹ con ly hôn với bố thì công ty TNHH do bố đứng tên làm giám đốc có được chia cho mẹ không? Căn nhà do ông bà nội để lại và hiện sổ đỏ đã được đứng tên cả bố và mẹ, thì
sản còn lại của vợ chồng sẽ chia đôi.
Luật sư Đặng Văn Cường.
Vì vậy, trong trường hợp bố mẹ ly hôn mà con có phần tài sản trong khối tài sản chung của bố mẹ (gọi là tài sản của hộ gia đình như đất nông nghiệp, nhà đất được nhà nước giao cho hộ gia đình, tài sản do con sử dụng tiền riêng để mua sắm, tài sản do con cùng bố mẹ bỏ công sức tạo
nhập; b) Bảo vệ quyền, lợi ích hợp pháp của vợ, con chưa thành niên hoặc đã thành niên bị tàn tật, mất năng lực hành vi dân sự, không có khả năng lao động và không có tài sản để tự nuôi mình; c) Bảo vệ lợi ích chính đáng của mỗi bên trong sản xuất, kinh doanh và nghề nghiệp để các bên có điều kiện tiếp tục lao động tạo thu nhập; d) Tài sản chung của
nhập; + Bảo vệ quyền, lợi ích hợp pháp của vợ, con chưa thành niên hoặc đã thành niên bị tàn tật, mất năng lực hành vi dân sự, không có khả năng lao động và không có tài sản để tự nuôi mình; + Bảo vệ lợi ích chính đáng của mỗi bên trong sản xuất, kinh doanh và nghề nghiệp để các bên có điều kiện tiếp tục lao động tạo thu nhập; + Tài sản chung của vợ
Ông nội của ông Thanh Sơn (Thừa Thiên - Huế) tham gia cách mạng từ tháng 7/1945, kết nạp Đảng tháng 5/1947, là Trưởng Phòng Thông tin huyện Phong Điền và TP. Huế. Năm 1954, tập kết ra Bắc và công tác tại Bộ Thủy lợi, Ban Thống nhất Trung ương. Năm 1964 ông nội của ông Sơn làm Thành ủy viên Huế, tháng 5/1972, bị địch bắt, giam tại Côn Đảo. Tháng 5
Tại Điều 41 của Luật nghĩa vụ quân sự năm 2015 và khoản 1, Điều 5 của Thông tư số 140/2015/TT-BQP ngày 16/12/2015 quy định:
“1. Tạm hoãn gọi nhập ngũ đối với những công dân sau đây:
a) Chưa đủ sức khỏe phục vụ tại ngũ theo kết luận của Hội đồng khám sức khỏe.
b) Là lao động duy nhất phải trực tiếp nuôi dưỡng thân nhân không còn
hưởng chế độ mất sức tại thôn 4, xã Đông, huyện Kbang, tỉnh Gia Lai. Mẹ bà hưởng chế độ từ năm 1991 đến năm 1998. Bố bà vừa hưởng chế độ mất sức cộng trợ cấp thương binh 2/4. Năm 1999, bố bà Phương bị bệnh và chết, hai chị em bà được hưởng chế độ trợ cấp ưu đãi giáo dục. Năm nay mẹ bà Phương đủ 55 tuổi, sức khỏe giảm sút nhiều, không còn khả năng lao
tượng quy định tại khoản 1 Điều 63 của Luật này thuộc một trong các trường hợp sau đây khi chết thì thân nhân được hưởng tiền tuất hằng tháng:
a) Đã đóng bảo hiểm xã hội đủ mười lăm năm trở lên nhưng chưa hưởng bảo hiểm xã hội một lần;
2. Thân nhân của các đối tượng quy định tại khoản 1 Điều này được hưởng trợ cấp tuất hằng tháng, bao gồm:
a) Con
Như em trình bày thì bố em có thời gian công tác làm việc trên 31 năm, bị chết do TNLĐ, các chế độ được hưởng như sau:
1. Được hưởng trợ cấp 1 lần khi chết do TNLĐ bằng 36 tháng lương tối thiểu chung.
- Thân nhân được hưởng trợ cấp tuất hàng tháng (được 4 suất) gồm:
a) Con chưa đủ 15 tuổi; con chưa đủ 18 tuổi nếu còn đi học; con từ đủ 15
Thân nhân được hưởng trợ cấp tuất hàng tháng bao gồm các đối tượng sau:
- Con chưa đủ 15 tuổi (bao gồm con đẻ, con nuôi hợp pháp, con ngoài giá thú được pháp luật công nhận, con đẻ khi mà người chồng chết người vợ đang mang thai); con chưa đủ 18 tuổi nếu còn đi học, con từ đủ 15 tuổi trở lên nếu bị suy giảm khả năng lao động từ 81% trở lên
Ông Lê Kim Quy hỏi: Cha tôi là cán bộ tiền khởi nghĩa, mất năm 1967. Mẹ tôi hưởng tiền trợ cấp hàng tháng đến năm 2000 thì mất. Tôi là con trai độc nhất thì có tiếp tục được hưởng tiền trợ cấp hàng tháng không? Nếu được thì thủ tục thế nào?
nhân được hưởng tuất hàng tháng, bao gồm:
a) Con chưa đủ 18 tuổi; con từ đủ 18 tuổi trở lên nếu bị suy giảm khả năng lao động từ 81% trở lên; con được sinh khi người bố chết mà người mẹ đang mang thai;
b) Vợ từ đủ 55 tuổi trở lên hoặc vợ dưới 55 tuổi nếu bị suy giảm khả năng lao động từ 81% trở lên;
c) Cha đẻ, mẹ đẻ, cha đẻ của vợ, mẹ đẻ của vợ
đến tuổi 60 trở lên đối với nam, 55 trở lên đối với nữ, sống cô đơn không nơi nương tựa; con thương binh mồ côi từ 18 tuổi trở xuống hoặc trên 18 tuổi nếu còn tiếp tục đi học; con thương binh mồ côi bị tàn tật nặng từ nhỏ, khi hết thời hạn hưởng trợ cấp vẫn bị suy giảm khả năng lao động từ 61% trở lên thì được hưởng trợ cấp tuất nuôi dưỡng hàng
a/ Điều kiện về thân nhân:
- Con chưa đủ 18 tuổi; con từ đủ 18 tuổi trở lên nếu bị suy giảm khả năng lao động từ 81% trở lên; con được sinh khi người bố chết mà người mẹ đang mang thai;
- Vợ từ đủ 55 tuổi trở lên hoặc chồng từ đủ 60 tuổi trở lên; vợ dưới 55 tuổi, chồng dưới 60 tuổi nếu bị suy giảm khả năng lao động từ 81% trở lên, thu
Chị tôi có thời gian tham gia đóng BHXH 23 năm 7 tháng thì bệnh chết. Hiện tại con của chị tôi là cháu Lê Thị Thu Trang, sinh năm 1982 đang bị bệnh tâm thần, được Hội đồng Giám định y khoa tỉnh Tây Ninh kết luận suy giảm khả năng lao động 65%. Xin hỏi cháu tôi có được hưởng trợ cấp tuất hàng tháng hay không?
toà án giải quyết. Đó là cơ sở để Tòa án thụ lý theo thủ tục việc dân sự (Điều 311 BLTTDS).
- Giấy đăng ký kết hôn ( bản chính)
- Chứng minh thư nhân dân + sổ hộ khẩu (bản sao chứng thực)
- Giấy khai sinh của các con ( nếu có - bản sao chứng thực)
- Các giấy tờ chứng minh tài sản chung và tài sản
Chào luật sư, cho em hỏi về điều kiện để xa thải người lao động trong trường hợp sau như thế nào ạ? " Nhân viên A , đã làm việc tại công ty em hơn 3 năm và vừa ký hơp đồng lao động không thời hạn được 2 tháng, nhưng Nhân vien A này đã nghỉ việc không lý do 3 lần( có xác nhận của nhân viên này và cũng đã kèm theo bản kiểm điểm),ngoài ra còn tụ ý