sức khỏe của 02 người trở lên mà tổng tỷ lệ tổn thương cơ thể của những người này 122% trở lên.
4. Người phạm tội còn có thể bị phạt tiền từ 10.000.000 đồng đến 50.000.000 đồng, cấm hành nghề hoặc làm công việc nhất định từ 01 năm đến 05 năm.
- Dấu hiệu pháp lý của tội danh này là:
Khách thể: Tội phạm này xâm phạm đến chính sách sử dụng lao
, phạt cải tạo không giam giữ đến 03 năm hoặc phạt tù từ 06 tháng đến 03 năm:
a) Đã bị xử phạt vi phạm hành chính về hành vi này hoặc đã bị kết án về tội này, chưa được xóa án tích mà còn vi phạm;
b) Gây thương tích hoặc gây tổn hại cho sức khỏe của 01 người mà tỷ lệ tổn thương cơ thể từ 31% đến 60%;
c) Gây thương tích hoặc gây tổn hại cho sức khỏe
xâm phạm đến trật tự, an toàn công cộng, an ninh quốc gia.
Chủ thể: Là bất kỳ ai có năng lực trách nhiệm hình sự và đủ tuổi luật định.
Mặt khách quan: Có hành vi gây ra tình trạng hoảng sợ trong công chúng, dẫn đến hậu quả là xâm phạm đến tính mạng của người khác hoặc phá hủy tài sản của cơ quan, tổ chức, cá nhân. Như vậy, tội khủng bố có hai hậu
đến 03 năm.
Dấu hiệu pháp lý của tội danh này là:
Khách thể: Tội phạm này xâm phạm đến trật tự công cộng, an ninh quốc gia, gián tiếp xâm phạm đến sức khỏe, tín mạng con người.
Chủ thể: Chủ thể của tội phạm này là bất kỳ người nào có năng lực trách nhiệm hình sự và đạt tuổi luật định, pháp nhân thương mại.
Mặt khách quan: Hành vi huy động
danh này là:
Khách thể: Tội bắt cóc con tin trực tiếp xâm phạm an toàn, trật tự công cộng, đồng thời xâm phạm các quyền nhân thân của con người, nhất là quyền được đảm bảo an toàn về tính mạng, sức khỏe, tự do thân thể.
Chủ thể: Là chủ thể thường, bấy kỳ ai có năng lực trách nhiệm hình sự và đạt tuổi luật định.
Mặt khách quan: Hành vi khách
lên;
b) Thu lợi bất chính 300.000.000 đồng trở lên.
5. Người phạm tội còn có thể bị phạt tiền từ 5.000.000 đồng đến 50.000.000 đồng hoặc tịch thu một phần hoặc toàn bộ tài sản.
- Dấu hiệu pháp lý của tội danh này là:
Khách thể: Hành vi nêu trên xâm phạm đến trật tự an toàn xã hội, đồng thời gián tiếp xâm phạm đến quyền sở hữu tài sản của
chuyên dành cho các sếp sử dụng khi đi công tác, tiếp khách. Thế nhưng, Giám đốc Sở lại dùng quyền hạn của mình mà sử dụng xe đó vào mục đích riêng như đi du lịch, chở người thân đi chơi... Tôi muốn hỏi, pháp luật có quy định cấm hành vi như vậy không ạ? Mong các chuyên gia tư vấn rõ giúp tôi để tôi có căn cứ khiếu nại ạ. Xin chân thành cảm ơn! (hongmai***@gmail.com)
này là chủ thể thường, bất kỳ người nào có năng lực trách nhiệm hình sự và đạt tuổi luật định.
Mặt khách quan: Người phạm tội thực hiện các hành vi sau:
- Tham gia trực tiếp hoặc gián tiếp vào giao dịch tài chính, ngân hàng hoặc giao dịch khác nhằm che giấu nguồn gốc bất hợp pháp của tiền, tài sản do mình phạm tội mà có hoặc biết hay có cơ sở
này là:
Khách thể: Tội phạm xâm phạm đến trật tự xã hội, đồng thời xâm phạm đến sự phát triển lành mạnh của người chưa thành niên.
Chủ thể: Chủ thể của tội danh này là chủ thể thường, bất kỳ người nào có năng lực trách nhiệm hình sự và đạt tuổi luật định.
Mặt khách quan: Tội phạm thực hiện hành vi dụ dỗ, ép buộc người dưới 18 tuổi phạm pháp
phạm tội còn có thể bị phạt tiền từ 5.000.000 đồng đến 30.000.000 đồng, cấm hành nghề hoặc làm công việc nhất định từ 01 năm đến 05 năm.
- Dấu hiệu pháp lý của tội danh này là:
Khách thể: Tội phạm này xâm phạm đến truyền thống văn hóa của dân tộc, sự quản lý của Nhà nước về việc duy trì, phát triển nếp văn hóa văn minh. Đối tượng tác động của
được trong thời hạn 05 ngày, kể từ ngày tạm ngừng phiên tòa;
b) Do tình trạng sức khỏe, sự kiện bất khả kháng hoặc trở ngại khách quan mà người có thẩm quyền tiến hành tố tụng hoặc người tham gia tố tụng không thể tiếp tục tham gia phiên tòa nhưng họ có thể tham gia lại phiên tòa trong thời gian 05 ngày, kể từ ngày tạm ngừng phiên tòa;
c
Xét xử trực tiếp, bằng lời nói và liên tục trong phiên tòa hình sự được quy định tại Điều 250 Bộ luật tố tụng hình sự 2015 (có hiệu lực từ ngày 01/01/2018). Theo đó:
1. Việc xét xử được tiến hành bằng lời nói.
Hội đồng xét xử phải trực tiếp xác định những tình tiết của vụ án bằng cách hỏi, nghe ý kiến của bị cáo, bị hại, đương sự hoặc
này là:
Khách thể: Tội phạm xâm phạm đến trật tự xã hội, đồng thời xâm phạm đến sự phát triển lành mạnh của người chưa thành niên.
Chủ thể: Chủ thể của tội danh này là chủ thể thường, bất kỳ người nào có năng lực trách nhiệm hình sự và đạt tuổi luật định.
Mặt khách quan: Tội phạm thực hiện hành vi chứa chấp người dưới 18 tuổi phạm pháp
lên;
b) Thu lợi bất chính 300.000.000 đồng trở lên.
5. Người phạm tội còn có thể bị phạt tiền từ 5.000.000 đồng đến 50.000.000 đồng hoặc tịch thu một phần hoặc toàn bộ tài sản.
- Dấu hiệu pháp lý của tội danh này là:
Khách thể: Hành vi nêu trên xâm phạm đến trật tự an toàn xã hội, đồng thời gián tiếp xâm phạm đến quyền sở hữu tài sản của
Không hoàn trả tiền ký cược khi khách hàng không còn nhu cầu sử dụng chai LPG, xử lý như thế nào? Xin chào Ban biên tập Thư Ký Luật. Tôi là Thanh Huệ, hiện đang là nhân viên văn phòng tại một công ty truyền thông. Gia đình tôi thường sử
này là:
Khách thể: Tội phạm này xâm phạm đến trật tự quản lý hành chính trong lĩnh vực xuất, nhập cảnh.
Chủ thể: Chủ thể của tội danh này là chủ thể thường, bất kỳ người nào có năng lực trách nhiệm hình sự và đạt tuổi luật định.
Mặt khách quan: Hành vi nhập cảnh trái phép, biểu hiện như: không có các giấy tờ theo quy định của Nhà nước về
này là:
Khách thể: Tội phạm này xâm phạm đến trật tự quản lý hành chính trong lĩnh vực xuất, nhập cảnh.
Chủ thể: Chủ thể của tội danh này là chủ tể thường (chủ yếu là người nước ngoài, người không quốc tịch), có năng lực trách nhiệm hình sự và đạt tuổi luật định.
Mặt khách quan: Hành vi ở lại Việt Nam trái phép là khi xuất, nhập cảnh hợp
) Thu lợi bất chính 500.000.000 đồng trở lên;
c) Làm chết người.
4. Người phạm tội còn có thể bị phạt tiền từ 10.000.000 đồng đến 50.000.000 đồng hoặc cấm đảm nhiệm chức vụ, cấm hành nghề hoặc làm công việc nhất định từ 01 năm đến 05 năm.
- Dấu hiệu pháp lý của tội danh này là:
Khách thể: Tội phạm này xâm phạm đến trật tự quản lý nhà nước
) Thu lợi bất chính 500.000.000 đồng trở lên;
c) Làm chết người.
4. Người phạm tội còn có thể bị phạt tiền từ 10.000.000 đồng đến 50.000.000 đồng hoặc cấm đảm nhiệm chức vụ, cấm hành nghề hoặc làm công việc nhất định từ 01 năm đến 05 năm.
- Dấu hiệu pháp lý của tội danh này là:
Khách thể: Tội phạm này xâm phạm đến trật tự quản lý nhà nước
) Thu lợi bất chính 500.000.000 đồng trở lên;
c) Làm chết người.
4. Người phạm tội còn có thể bị phạt tiền từ 10.000.000 đồng đến 50.000.000 đồng hoặc cấm đảm nhiệm chức vụ, cấm hành nghề hoặc làm công việc nhất định từ 01 năm đến 05 năm.
- Dấu hiệu pháp lý của tội danh này là:
Khách thể: Tội phạm này xâm phạm đến trật tự quản lý nhà nước