tiên (đưa vào cơ sở chữa bệnh đối với người bán dâm). Sau khi về địa phương, chị H đã có nhiều tiến bộ và cam kết với chính quyền địa phương không tái phạm. Hiện tại, chị H chưa có việc làm, bản thân thuộc diện khó khăn về kinh tế. Chủ tịch UBND xã X sẽ giải quyết đề nghị của chị Hà Thị H như thế nào?
Năm 1957 tôi được chính quyền phân một mảnh đất từ một địa chủ ở địa phương. Năm 1960 tôi cho bà Mừng mượn mảnh đất này. Đến năm 2010 khi tôi đòi lại đất thì phát sinh tranh chấp với bà Mừng. Khi đó thì tôi mới biết đất đã được đưa vào quỹ đất công ích của xã và bà Mừng đang sử dụng dưới hình thức được UBND xã cho thuê. Vậy tôi muốn hỏi tôi
Hai hộ chúng tôi có nhà, đất từ trước năm 1975, nhà tôi xây nhà năm 1984, hộ sát nhà xây năm 1990, cả hai được cấp sổ hồng (cấp 4) năm 2000 Nhà tôi nằm trong hẻm cụt, cổng nhà tôi được xây ngay tại góc tường của hai nhà bên cạnh là bà Phụng và bà Nga (vẫn còn mốc là góc tường của hai nhà hàng xóm này chưa thay đổi hiện trạng). Phía tiếp giáp với
chính sau thời gian 35 ngày làm việc kể từ ngày đặt cơ sở hoặc chấm dứt hoạt động của cơ sở kinh doanh dịch vụ thẩm định giá ở nước ngoài;
b) Chậm thực hiện báo cáo, cung cấp thông tin theo quy định của pháp luật về hoạt động cung cấp dịch vụ thẩm định giá sau thời gian 05 ngày làm việc kể từ ngày phải báo cáo, cung cấp thông tin về hoạt động cung
Một người có cây trồng lâu năm trên đất của mình, nhà dân ở gần bị ảnh hưởng bởi tàng cây và sợ cây gãy đỗ gây nguy hiểm nên yêu cầu chặt cây. Trường hợp này phát sinh tranh chấp hòa giải như thế nào?
Một người mượn tôi 25 triệu đồng nhưng không trả, đã hòa giải ở cơ sở không kết quả, sau đó Tòa án nhân dân cấp huyện xét xử. Sau khi có bản án, tôi đến cơ quan chức năng yêu cầu thi hành án nhưng đến nay vẫn chưa được thực hiện. Tôi phải làm gì để được trả tiền?
Cha mẹ lập di chúc chia tài sản cho 6 người con, tài sản có đất ở và đất trồng rẫy. Sau khi cha mẹ chết (2008-2009), anh em trong gia đình chia tài sản đúng như di chúc nhưng có một người anh không chịu. Tranh chấp phát sinh và hòa giải ở xã không thành, Tòa án nhân dân huyện thụ lý, tôi muốn biết pháp luật quy định trường hợp này như thế nào ?
Tôi có 1.200m2 đất, làm ổn định đến năm 1985 được cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất. Năm 1985, đất bị người khác bao chiếm và đã hòa giải ở cơ sở nhưng không thành. Hiện, Tòa án đang thụ lý, đã mời 2 lần nhưng bên bao chiếm đất không đến. Trường hợp này sẽ được giải quyết như thế nào?
Trường hợp hòa giải tranh chấp đất đai ở cấp xã không thành, nếu chuyển về UBND cấp huyện thì trình tự, thủ tục giải quyết tranh chấp ở cấp huyện như thế nào?
Vợ, chồng tự thỏa thuận ly hôn không đến Tòa án, sau đó thì một trong hai bên kết hôn với người khác. Xin hỏi trường hợp kết hôn sau có được pháp luật công nhận?
Một người có chồng về sinh sống bên nhà chồng, được cha mẹ chồng cho 7 công đất nông nghiệp, nhưng trên giấy tờ cha mẹ chồng vẫn còn đứng tên. Nay vợ chồng ly hôn, chia tài sản chung của vợ chồng có chia 7 công đất này không?
Ở địa phương có một vụ tranh chấp đất đai, Tổ hòa giải hòa giải không thành, đưa lên xã hòa giải cũng không thành, vụ việc đưa đến Tòa án nhân dân (TAND) huyện từ năm 2010. Tòa án huyện xét xử xong, đến Tòa án nhân dân tỉnh xét xử phúc thẩm hủy án đưa về TAND huyện xét xử lại nhưng đến nay chưa giải quyết. Trường hợp này pháp luật quy định như
Hiện nay tôi và một số hộ khác mua nhà liền kề tại một dự án và đang gặp phải rắc rối khi chủ đầu tư dự án tính luôn cả diện tích vỉa hè, bồn hoa, hộp điện, hệ thống cấp thoát nước vào diện tích đất ở trong sổ đỏ. Chủ đầu tư là công ty nước ngoài. Họ nói đã trả tiền thuê đất một lần cho cả thời gian thuê toàn bộ phần diện tích đất cho khách hàng
Theo Tổng cục Đường bộ VN, cả nước hiện có gần 4,2 triệu giấy phép lái xe (GPLX) ô tô, trong đó đã đổi sang mẫu mới gần 2,2 triệu (hơn 50%). Đối với mô tô, có hơn 32 triệu GPLX, đã đổi hơn 3,1 triệu (gần 10%).
Trong hai năm qua, Tổng cục Đường bộ VN cùng với các Sở GTVT đã cập nhật dữ liệu của 27 triệu GPLX vào cơ sở dữ liệu GPLX toàn quốc. Với
Tôi có 1.620m2 do cha mẹ để lại và sử dụng ổn định từ năm 1966 đến nay (đất chưa có giấy chứng nhận quyền sử dụng). Từ năm 1988, 3 người kế cận lấn dần, tôi yêu cầu đo đạc thì phát hiện đất tôi thiếu, còn đất người kế cận thừa. Vụ tranh chấp đã hòa giải ở xã không thành, chuyển đến Phòng Tài nguyên và Môi trường. Trường hợp này, cơ quan nào giải
Gia đình tôi sinh sống 55 năm trên mảnh đất 298m2. Đến năm 2000, gia đình đăng ký quyền sử dụng đất chỉ được 243m2. 55m2 còn lại thì đã cấp cho hộ kế bên mà gia đình không biết, nhưng trên thực tế, 55m2 đó đến thời điểm hiện tại gia đình vẫn đang sử dụng. Hỏi làm thế nào để đăng ký quyền sử dụng số đất trên, và khi xảy ra tranh chấp thì gia
Tôi xin hợp thức hóa quyền sử dụng đất nhưng còn tranh chấp trong thân tộc nên cơ quan chức năng chưa đo đạc cắm mốc ranh, mà hướng dẫn tôi về xã hòa giải. Hướng dẫn trên có đúng không?
Cách đây 16 năm (1995), cô ruột tôi có làm đơn xin giao 700m2 đất ở có thu tiền sử dụng đất tại một khu vực nhà nước giao đất giãn dân trong xã tôi. Khi nhà nước thu tiền sử dụng đât thì cô tôi đóng được 1.000.000 đồng, toàn bộ số tiền còn lại do bố tôi đóng cho cô vì cô không có khả năng đóng tiếp và cô bảo bố tôi tiếp tục đóng để được giao đất
Gia đình tôi và hàng xóm đang xảy ra tranh chấp đất đai nơi giáp ranh của hai hộ. Khi có đơn gửi lên xã để giải quyết nhưng bên kia không chịu hòa giải mà đòi ra tòa. Vừa rồi phía gia đình tôi có xây công trình phụ ở vị trí giáp ranh với nhà hàng xóm. Do địa thế đất không vuông vắn, lại có nhiều cây nên chúng tôi có xây lệch một chút về phía phần
Gia đình tôi đang chuẩn bị xây nhà trong vài tháng tới. Hiện tôi có thắc mắc sau rất mong được giải đáp. Nhà tôi định xây nằm ở khu vực Tam Bình, Thủ Đức, TP.HCM. Nếu xây nhà có chung vách tường với hộ hiện kề hoặc sát thì có được không. Tôi cần phải lưu ý những vấn đề gì với nhà của hộ bên cạnh? Chân thành cám ơn