anh chị em ruột đối với nhau trong hoàn cảnh mồ côi cha mẹ hoặc còn nhưng không có khả năng lao động, không có năng lực hành vi dân sự.
Quan hệ nuôi dưỡng giữa ông bà nội, ông bà ngoại với cháu, chắt nội, ngoại (Điều 27 Luật hôn nhân và gia đình).
Quan hệ nuôi dưỡng giữa cha dượng, mẹ kế với con riêng của vợ, của chồng. Cha dượng, mẹ
Hàng thừa kế thứ nhất
Gồm vợ, chồng, cha đẻ, mẹ đẻ, cha nuôi, mẹ nuôi, con đẻ, con nuôi của người chết.
– Quan hệ thừa kế giữa vợ với chồng và ngược lại:
Vợ sẽ được thừa kế ở hàng thừa kế thứ nhất của chồng và ngược lại. Tuy nhiên, chỉ coi là vợ chồng nếu hai bên nam nữ kết hôn hợp pháp. Đối với quan hệ thừa kế giữa vợ và chồng cần
Căn cứ theo Luật Thuế thu nhập cá nhân quy định tại Điều 4: Thu nhập được miễn thuế bao gồm
1. Thu nhập từ chuyển nhượng bất động sản giữa vợ với chồng; cha đẻ, mẹ đẻ với con đẻ; cha nuôi, mẹ nuôi với con nuôi; cha chồng, mẹ chồng với con dâu; cha vợ, mẹ vợ với con rể; ông nội, bà nội với cháu nội; ông ngoại, bà ngoại với cháu ngoại; anh
Năm 2003, bà tôi (là bác ruột của mẹ tôi và nuôi mẹ tôi từ nhỏ) có soạn 1 di chúc chuyển quyền sở hữu nhà ở (sổ đỏ đứng tên bà) cho mẹ tôi, có 2 người làm chứng (không có quan hệ họ hàng với gia đình tôi) nhưng không đi công chứng. Bà đã mất năm 2004. Nay gia đình tôi muốn làm lại sổ đỏ đứng tên mẹ tôi thì di chúc có được công nhận không? Và
Năm 1987, ông A kết hôn với bà B và có 3 người con là C, D, E. C có vợ là M và có 2 con là X, Y. Năm 2006, ông A sống chung với bà Q có con chung là P. Năm 2015, ông A và C cùng chết trong 1 tai nạn giao thông. Trước khi chết, ông A lập di chúc để lại toàn bộ tài sản cho B, C, D, E. Chia di sản của ông A.
Hỏi: Ông Đông, chủ cơ sở sản xuất mè xửng TK, cho biết: Trong thời gian gần đây, cơ sở sản xuất của ông Đông xuất hiện rất nhiều chuột. Ông Đông muốn diệt chuột bằng cách sử dụng thuốc độc hoặc nuôi mèo trong khu vực chế biến mè xửng có được không?
Thôn A được xác định là vùng có dịch Tụ huyết trùng trâu bò. Cơ quan chức năng đã yêu cầu các hộ gia đình trong thôn có trâu bò chết phải thực hiện tiêu hủy theo hướng dẫn. Ông Nguyên có 03 con trâu bị chết do dịch bệnh nhưng ông vẫn bán 03 con trâu này. Hành vi này của ông Nguyên bị xử phạt như thế nào?
Chồng tôi mất năm 2007, hiện tôi và 5 con gái đang sống trên mảnh đất 700m2 có sổ đỏ mang tên tôi là vợ và chồng tôi là chủ quyền sử dụng đất. Nhưng đến nay mẹ chồng tôi lại muốn bán một nửa số đất đó đi để chia tài sản cho hai cô con gái của bà đã đi lấy chồng. Vậy xin cho tôi hỏi mẹ chồng tôi có quyền bán số đất này không?
Bố tôi đã mất. Hiện tại mẹ tôi đang làm thủ tục xin cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất đứng tên mẹ tôi đối với mảnh đất do ông bà nội tôi để lại. Bố mẹ tôi có 05 người con, 04 người ở Việt Nam, một người ở Mỹ. Vậy cho tôi hỏi, khi phân chia thừa kế thống nhất cho tôi hưởng toàn bộ mảnh đất đó thì chị tôi ở Mỹ phải làm như thế nào? Chị gái
Ông bà ngoại tôi có 3 người con gái chung. Trước đó, ông ngoại tôi đã có 2 người con trai riêng và sau khi ông ngoại tôi mất bà tôi cũng có một người con riêng. Nay bà tôi cũng đã mất và không để lại di chúc. Giấy chứng nhận quyền sử dụng đất chỉ mang tên một mình bà tôi. Vậy những ai sẽ là người được hưởng số tài sản để lại này và hưởng như
Bố tôi sinh được 7 người con. Năm 1985, người anh trai đầu đi làm kinh tế mới trong Lâm Đồng, đã bán lại nhà ở (nhà được xây trên đất của bố) cho người em trai thứ 2 nhưng không có giấy tờ bán nhà. Năm 2002 bố chết không để lại di chúc. Nay, anh trai cả về đòi chia đất thừa kế thì có được không?
Vấn đề của bạn, tôi xin được tư vấn như sau:
Căn cứ theo quy định tại khoản 10 Điều 4 Nghị định số 45/2011/NĐ-CP ngày 17/6/2011 của Chính phủ về lệ phí trước bạ:
Điều 4. Các trường hợp không phải nộp lệ phí trước bạ
10. Nhà, đất nhận thừa kế hoặc là quà tặng giữa: vợ với chồng; cha đẻ, mẹ đẻ với con đẻ; cha nuôi, mẹ nuôi với con
Sau khi mẹ tôi mất, cha tôi đi thêm bước nữa nhưng hai người không đăng ký kết hôn. Trong quá trình chung sống, hai người không phát sinh tài sản, người đó có 01 đứa con gái riêng. Vậy khi cha tôi mất, phần tài sản của cha tôi có phân chia cho người vợ kế và con gái riêng của bà hay không?
không phải là người thừa kế duy nhất. Khi bà nội bạn không để lại di chúc, di sản do bà để lại được chia cho những người thừa kế theo pháp luật quy định tại Điều 676 Bộ luật dân sự:
- Hàng thừa kế thứ nhất gồm: vợ, chồng, cha đẻ, mẹ đẻ, cha nuôi, mẹ nuôi, con đẻ, con nuôi của người chết;
- Hàng thừa kế thứ hai gồm: ông nội, bà nội, ông ngoại
Bố tôi có 2 vợ. Vợ cả mất năm 1943, sinh được 2 anh em tôi, sau đó năm 1954 bố tôi lấy vợ 2 nhưng không sinh được người con nào. Năm 1982, bố tôi mất. Năm 1991 mẹ hai tôi được cấp sổ đỏ đất ở 100 m2. Năm 1992 mẹ hai tôi mất không để lại di chúc. Vậy hai anh em tôi có được quyền thừa kế thửa đất 100m2 của mẹ 2 tôi để lại hay không?
đẻ, mẹ đẻ với con đẻ, cha nuôi, mẹ nuôi với con nuôi; giữa mẹ chồng, cha chồng với con dâu; giữa bố vợ, mẹ vợ với con rể; giữa ông nội, bà nội với cháu nội; giữa ông bà ngoại với cháu ngoại; giữa anh chị em ruột với nhau.
Hồ sơ miễn thuế đối với bất động sản chuyển nhượng giữa vợ với chồng cần một trong các giấy tờ sau: Bản sao sổ hộ khẩu hoặc
– Hàng thừa kế thứ nhất gồm: vợ, chồng, cha đẻ, mẹ đẻ, cha nuôi, mẹ nuôi, con đẻ, con nuôi của người chết.
– Hàng thừa kế thứ hai gồm: ông nội, bà nội, ông ngoại, bà ngoại, anh ruột, chị ruột, em ruột của người chết; cháu ruột của người chết mà người chết là ông nội, bà nội, ông ngoại, bà ngoại.
– Hàng thừa kế thứ ba gồm: cụ nội, cụ
hoàn cảnh của mỗi bên, tình trạng tài sản, công sức đóng góp của mỗi bên vào việc tạo lập, duy trì, phát triển tài sản chung. Bên cạnh đó, pháp luật sẽ bảo vệ quyền, lợi ích hợp pháp của vợ, con chưa thành niên hoặc đã thành niên bị tàn tật, mất năng lực hành vi dân sự, không có khả năng lao động và không có tài sản để tự nuôi mình. Trường hợp không
Theo Thông tư số 84/2008/TT-BTC ngày 30/9/2008 của Bộ Tài chính, trong các khoản thu nhập được miễn thuế TNCN có thu nhập từ nhận thừa kế, quà tặng là bất động sản giữa vợ với chồng; giữa cha đẻ, mẹ đẻ với con đẻ, giữa cha nuôi, mẹ nuôi với con nuôi; giữa cha chồng, mẹ chồng với con dâu; giữa cha vợ, mẹ vợ với con rể; giữa ông nội, bà nội với
Bạn em có bị dính líu tới việc buôn bán động vật quý hiếm, tang vật bao gồm 10 con culi ,giá trị kinh tế không cao nhưng đây là động vật xếp loại B1, bạn em mua của người ta rồi bán cho người khác nuôi làm thứ cưng...vi phạm lần đầu.em muốn được tư vấn về vấn đề này, Ban em sẽ bị xử phạt như thế nào ạ, tang vật gồm 1 cái xe máy và cái điện