có đơn yêu cầu THA, hiện không biết ông A bà B còn sống hay đã mất do địa bàn cách xa. Theo Pháp lệnh 93 thì thời hiệu THA không còn. Nay do Nguyễn Văn A muốn được xin xác nhận giảm án. Vậy trong trường hợp này xử lý thế nào? Được biết có cơ quan THA đã xác nhận cho đương sự nhưng cơ quan trại giam không chấp nhận.
Tôi đang công tác tại Công ty ISS, xưởng sản xuất đặt tại KCN Mỹ Phước 2 – Bình Dương. Tôi làm việc tại văn phòng đại diện ở Quận 1 – TP.HCM. Tôi ký hợp đồng lao động thời hạn 3 năm (đến 2014 hến hạn). Nhưng vừa qua ngày 11/08/2011 Phòng Nhân sự có gọi tôi vào nói chuyện và yêu cầu tôi thôi việc ngay (không báo trước 30 ngày), công ty sẽ hỗ trợ
tôi cần xác nhận Lý Lịch Tư Pháp. Nhưng tôi không rõ là chồng tôi cần ký giấy Lí Lịch Tư Pháp ở đâu? Sở tư pháp Việt Nam yêu cầu ( xác nhận Lí Lịch Tư pháp nơi thường trú của chồng tôi). Chồng tôi không sống ở Mỹ 20 năm, hiện giờ chúng tôi sống và làm việc ở Sri Lanka, vậy chồng tôi ký Lí Lịch Tư pháp ở justice record hay police , của nước Srilanka
đấu giá với Trung tâm dịch vụ bán đấu giá của tỉnh. Sau 45 ngày kể từ ngày ký hợp đồng bán đấu giá do không có người mua nên bán đấu giá không thành, sau đó Chấp hành viên đã giảm giá bán theo quy định và tiếp tục ký hợp đồng bán đấu giá nhưng vẫn không bán được và lại tiếp tục giảm giá và ký hợp đồng bán đấu giá. Xin hỏi thời gian bán đấu giá từ lần
Công ty chúng tôi được thi hành án theo quyết định ngày 02/04/2004 của Tòa án nhân dân TP.HCM, theo quyết định thi hành án ngày 17/4/2006 công ty A phải có trách nhiệm trả cho công ty chúng tôi khoản tiền 2.014.399.856 đồng vốn và lãi phát sinh nhưng mới chỉ thanh toán 100.000.000 triệu đồng. Chúng tôi đã nhiều lần có đơn yêu cầu thi hành án để
Tôi hiện đang là bị đơn một vụ kiện dân sự. Tôi xin hỏi: Nếu trong phiên xét xử vụ án, tôi với tư cách là bị đơn có được ghi âm phiên xét xử này không? Hoặc tôi có quyền yêu cầu tòa án cho ghi âm phiên xét xử không? Tôi xin chân thành cảm ơn! Gửi bởi: Phạm Văn Ngọc
Tôi là nạn nhân trong một vụ tai nạn giao thông đường bộ. Gia đình người gây tai nạn không nhất trí bồi thường thiệt hại cho tôi mà chỉ thăm hỏi tôi bằng hiện vật như đường sữa, thuốc bổ… . Xin cho hỏi theo quy định của pháp luật tôi sẽ được bồi thường như thế nào?
Câu hỏi của bạn khá phức tạp, qua các thông tin bạn cung cấp, chúng tôi tư vấn cho bạn như sau:
Về vấn đề cầm cố tài sản, khác với quy định của Bộ luật Dân sự 1995 quy định tài sản cầm cố chỉ là động sản, theo Điều 326 Bộ luật Dân sự năm 2005 (BLDS), “Cầm cố tài sản là việc một bên (sau đây gọi là bên cầm cố) giao tài sản thuộc quyền sở
của cụ ) đã đi làm sổ đỏ (mang tên bà là chủ hộ). Cách đây 5 năm cụ cháu mất. Cách đây 1 năm, người con gái lớn của cụ lại quay về đòi đất bà cháu, cho rằng cụ không biết chữ nên chữ kí trong di chúc không phải của cụ và đòi đi thẩm định chữ kí. Vậy cháu xin hỏi: Di chúc đó có hợp pháp không ? Nếu trong trường hợp di chúc không hợp pháp thì tài sản
tiền là 70 triệu đồng. Hiện tại mẹ tôi đã về nhà. Đại diện công ty có xuống thăm hỏi và yêu cầu gia đình tôi đưa ra mức bồi thường. Mẹ tôi năm nay 46 tuổi, mẹ tôi là nông dân nên cũng không có thu nhập ổn định nên gia đình tôi lấy mức thu nhập trung bình là 3 triệu/tháng và đến hết tuồi lao động là còn 9 năm. Do vết thương của mẹ tôi là vết thương lớn
Mẹ em có cho bà A mượn khoảng hơn hai trăm triệu. Sau 1 thời gian bà A tuyên bố phá sản. Mẹ em cùng những người khác đưa đơn kiện. Tòa án cũng đã đưa ra quyết định là bà A sẽ trả cho mẹ em số tiền đó. Nhưng bên thi hành án lại nói mẹ em không có phần trong đấu giá tài sản của bà A vì mẹ em đưa đơn kiện sau ngày liệt kê danh sách, bà A lại nợ quá
Bị đơn dân sự là cá nhân, cơ quan, tổ chức mà pháp luật quy định phải chịu trách nhiệm bồi thường đối với thiệt hại do hành vi phạm tội gây ra.
Bị đơn dân sự hoặc người đại diện hợp pháp của họ có quyền:
A) Khiếu nại việc đòi bồi thường của nguyên đơn dân sự;
B) Đưa ra tài liệu, đồ vật, yêu cầu;
C) Được thông
Năm 2007 dì tôi có viết giấy cho tôi 70m2 đất. Sau đó hai bên đến phòng Công chứng lập hợp đồng chuyển nhượng với giá 40.000.000đ (mục đích để giảm tiền thuế), tôi đã đăng ký và cất nhà ở ổn định. Vì nghĩ là cho tặng nên tôi không trả tiền cho dì tôi. Nay dì tôi yêu cầu tôi phải trả tiền mua đất theo giá thị trường hiện nay là 900.000.000đ. Xin
Tôi phát hiện người con út đem sổ đỏ (đứng tên cháu) đi cầm lấy tiền tiêu xài trong khi tôi chưa hề làm thủ tục cấp Giấy Chứng nhận quyền sử dụng đất (sổ đỏ) hay đồng ý cho nó đứng tên. Sự việc đã được giải quyết trong nội bộ gia đình nhưng không xong, vậy tôi phải làm gì để bảo vệ được quyền lợi của mình?
Vừa qua tôi phát hiện người con út đem sổ đỏ đi cầm cố lấy tiền tiêu xài và sỏ đỏ lại đứng tên nó, trong khi tôi chưa hề làm thủ tục cấp GCNQSDĐ hay đồng ý cho nó đứng tên. Sự việc đã được giải quyết trong nội bộ gia đình nhưng không xong, vậy tôi phải làm gì để bảo vệ được quyền lợi hợp pháp của mình?
Tại một gia đình, Ông Tổng đang ở nhà trong thì ông Lệ phăm phăm chạy sang sang. Ông Lệ: (Hằm hằm bước vào) Ông Tổng đâu rồi, ông Tổng có nhà không? Ông Tổng: Có chuyện gì vậy ông Lệ? Ông vào trong nhà cho xơi nước đã.. mà hôm nay ông không đi cày hay sao mà lại sang đây giờ này? (Vừa nói ông Tổng vừa chạy trong nhà ra và hai người cãi vã ngoài