quốc gia đó.
Để được bảo hộ ở một nước ngoài, nhãn hiệu phải được đăng ký hoặc sử dụng ở nước ngoài đó. Tuy nhiên, tùy thuộc vào luật pháp của nước đó quy định quyền đối với nhãn hiệu phát sinh thông qua đăng ký hay sử dụng nhãn hiệu.
2. Bảo hộ nhãn hiệu quốc tế.
Để đăng ký nhãn hiệu ở nước ngoài, doanh nghiệp Việt Nam có thể thực hiện
Nam là thành viên; và đối với nhãn hiệu nổi tiếng, quyền sở hữu được xác lập trên cơ sở sử dụng, không phụ thuộc vào thủ tục đăng ký.
Chúng tôi cần khuyến cáo Quý Ông Bà nên đăng ký nhãn hiệu sáng tạo của riêng mình để phát triển bền vững, tránh những tranh chấp phức tạp về sau, gây ảnh hưởng tiêu cực đến thương hiệu.
Trân trọng,
đang được bảo hộ tại Việt Nam với quy mô thương mại, thì bị phạt tiền từ năm mươi triệu đồng đến năm trăm triệu đồng hoặc cải tạo không giam giữ đến hai năm. Phạm tội thuộc một trong các trường hợp sau đây, thì bị phạt tiền từ bốn trăm triệu đồng đến một tỷ đồng hoặc phạt tù từ sáu tháng đến ba năm:
a) Có tổ chức;
b) Phạm tội nhiều lần
người có thẩm quyền trong việc cấp văn bằng bảo hộ vi phạm quy định của pháp luật về cấp văn bằng bảo hộ quyền sở hữu công nghiệp, đã bị xử lý kỷ luật hoặc xử phạt hành chính về hành vi này mà còn vi phạm gây hậu quả nghiêm trọng. Người phạm tội này bị phạt cải tạo không giam giữ đến ba năm hoặc phạt tù từ hai năm đến bảy năm: cố tổ chức; phạm tội
Khi chủ thể quyền hoặc tổ chức, cá nhân khác bị thiệt hại hoặc phát hiện hành vi xâm phạm quyền sở hữu công nghiệp muốn yêu cầu xử lý tổ chức, cá nhân có hành vi xâm phạm quyền thì phải gửi đơn yêu cầu xử lý hành vi xâm phạm quyền đến cơ quan có thẩm quyền. Các tài liệu, chứng cứ kèm theo đơn bao gồm: Chứng cứ chứng minh là chủ thể quyền nếu
về tội "xâm phạm quyền sở hữu công nghiệp" theo khoản 2 Điều 171 của Bộ luật Hình sự (với mức hình bị phạt tù từ 6 tháng đến 3 năm):
a) Đã thu được lợi nhuận từ 150 triệu đồng trở lên;
b) Gây thiệt hại về vật chất cho chủ sở hữu nhãn hiệu từ 450 triệu đồng trở lên;
c) Hàng hóa vi phạm có giá trị từ 500 triệu đồng trở lên
hợp đồng; người biểu diễn; nhà sản xuất bản ghi âm, ghi hình; tổ chức phát sóng, tổ chức đại diện tập thể được uỷ thác; các chủ thể quyền khác theo quy dịnh của pháp luật.
Cơ quan nhà nước cũng có thể khởi kiện vụ án dân sự để yêu cầu Toà án bảo vệ lợi ích công cộng, lợi ích nhà nước thuộc lĩnh vực quyền tác giả, quyền liên quan (Điều 44 Nghị
việc khai thác, sao chép, cải biên, công bố tác phẩm của mình.
Đối tượng quyền liên quan đến quyền tác giả bao gồm các cuộc biểu diễn, bản ghi âm, ghi hình, chương trình phát sóng, tín hiệu vệ tinh mang chương trình mã hoá (Điều 4.3 Luật SHTT)
, ghi hình, chương trình phát sóng, tín hiệu vệ tinh mang chương trình được mã hóa.
3. Quyền sở hữu công nghiệp là quyền của tổ chức, cá nhân đối với sáng chế, kiểu dáng công nghiệp, thiết kế bố trí mạch tích hợp bán dẫn, nhãn hiệu, tên thương mại, chỉ dẫn địa lý, bí mật kinh doanh do mình sáng tạo ra hoặc sở hữu và quyền chống cạnh tranh không
nhân khác nộp đơn đăng ký quyền tác giả, quyền liên quan tại Cục Bản quyền tác giả Văn học - Nghệ thuật hoặc có thể nộp đơn tại Sở Văn hoá - Thông tin nơi tác giả, chủ sở hữu quyền tác giả, chủ sở hữu quyền liên quan cư trú hoặc có trụ sở.
2. Cá nhân, pháp nhân nước ngoài có tác phẩm, chương trình biểu diễn, bản ghi âm, ghi hình, chương trình phát
Tôi là phóng viên đài phát thanh truyền hình của một huyện vùng cao. Công việc của tôi là thu thập các tin tức thời sự hàng ngày về cuộc sống của bà con nhân dân nơi đây để thông tin đến với khán thính giả. Vậy với những tin tức mà tôi đã có công thu thập được đó có được bảo hộ quyền tác giả không?
biểu diễn;
g) Nhà sản xuất bản ghi âm, ghi hình;
h) Tổ chức phát sóng;
i) Tổ chức đại diện tập thể quyền tác giả, quyền liên quan được ủy thác quyền;
k) Các chủ thể quyền khác theo quy định của pháp luật.
2. Cơ quan nhà nước, tổ chức liên quan trong phạm vi nhiệm vụ, quyền hạn của mình có quyền khởi kiện vụ án dân sự để yêu
học được bảo hộ bao gồm:
a) Tác phẩm văn học,khoa học,sách giáo khoa,giáo trình và tác phẩm khác được thể hiện dưới dạng chữ viết hoặc ký tự khác;
b) Bài giảng,bài phát biểu và bài nói khác;
c) Tác phẩm báo chí;
d) Tác phẩm âm nhạc;
đ) Tác phẩm sân khấu;
e) Tác phẩm điện ảnh và tác phẩm được tạo ra theo phương pháp tương
chức được chuyển giao quyền của chủ sở hữu quyền tác giả, quyền liên quan;
đ) Cá nhân, tổ chức sử dụng tác phẩm theo hợp đồng;
e) Người biểu diễn;
g) Nhà sản xuất bản ghi âm, ghi hình;
h) Tổ chức phát sóng;
i) Tổ chức đại diện tập thể quyền tác giả, quyền liên quan được ủy thác quyền;
k) Các chủ thể quyền khác theo quy
Quyền tác giả đối với tác phẩm phát sinh tại thời điểm tác phẩm sáng tạo được thể hiện dưới hình thức vật chất nhất định, không phân biệt tác phẩm đã công bố hoặc chưa công bố, đã đăng ký bảo hộ hoặc chưa đăng ký bảo hộ.
Chủ sở hữu tác phẩm có quyền đăng ký tác phẩm thuộc sở hữu của mình tại cơ quan bản quyền tác giả của Nhà nước
.3. Trong trường hợp tác phẩm, cuộc biểu diễn, bản ghi âm, ghi hình, chương trình phát sóng có đồng chủ sở hữu thì việc chuyển nhượng phải có sự thoả thuận của tất cả các đồng chủ sở hữu; trong trường hợp có đồng chủ sở hữu nhưng tác phẩm, cuộc biểu diễn, bản ghi âm, ghi hình, chương trình phát sóng có các phần riêng biệt có thể tách ra sử dụng độc
diễn, bản ghi âm, ghi hình hoặc chương trình phát sóng; tên tác giả, tác phẩm được sử dụng làm tác phẩm phái sinh nếu tác phẩm đăng ký là tác phẩm phái sinh; thời gian, địa điểm, hình thức công bố; cam đoan về trách nhiệm đối với các thông tin ghi trong đơn;
2) Hai bản sao tác phẩm đăng ký quyền tác giả hoặc hai bản sao bản định hình đối tượng
, chương trình phát sóng có đồng chủ sở hữu thì việc chuyển nhượng phải có sự thoả thuận của tất cả các đồng chủ sở hữu; trong trường hợp có đồng chủ sở hữu nhưng tác phẩm, cuộc biểu diễn, bản ghi âm, ghi hình, chương trình phát sóng có các phần riêng biệt có thể tách ra sử dụng độc lập thì chủ sở hữu quyền tác giả, chủ sở hữu quyền liên quan có quyền
Nhà nước. Tổ chức, cơ quan nhà nước là chủ phần vốn đầu tư của Nhà nước có trách nhiệm đại diện Nhà nước thực hiện phần quyền đăng ký thiết kế bố trí;
Trường hợp thiết kế bố trí được tạo ra trên cơ sở hợp tác nghiên cứu - phát triển giữa tổ chức, cơ quan nhà nước với tổ chức, cá nhân khác, nếu trong thoả thuận hợp tác nghiên cứu - phát triển
Tên thương mại thuộc tài sản trí tuệ cần chú ý xây dựng và bối đắp ngay khi doanh nghiệp ra đời. Mỗi doanh nghiệp chỉ có một tên thương mại (dù có thể có nhiều nhãn hiệu hàng hoá khác nhau).
Cần lưu ý khi thiết kế tên thương mại:
Phần phân biệt nên là tập hợp chữ, dễ phát âm, dễ nhớ với số đông người giao tiếp ở thị trường doanh nghiệp