thế nào là bình thường phải căn cứ vào cấu thành cụ thể. Điều này cũng phù hợp với nguyên tắc cá thể hóa hình phạt là khi quyết định hình phạt chỉ được lựa chọn mức hình phạt trong một khung hình phạt.
Ví dụ tội giết người, chúng ta có thể coi một người bị chết là hậu quả bình thường của tội này. Nếu có hai người bị chết thì bị cáo bị xử phạt ở
Phạm tội đối với người già là trường hợp người phạm tội xâm phạm trực tiếp đến tính mạng, sức khỏe, nhân phẩm, danh dự và các quyền khác của người già.
Việc nhà làm luật quy định phạm tội đối với người già là một tình tiết tăng nặng là xuất phát từ chính sách lớn của Đảng và Nhà nước ta là bảo vệ, chăm sóc người già, vừa là chuẩn mực đạo
này.
Phạm tội đối với phụ nữ có thai cũng có trường hợp là yếu tố định khung hình phạt, như tại điểm d khoản 1, khoản 2, khoản 3 Điều 104 Bộ luật hình sự về tội cố ý gây thương tích hoặc gây tổn hại cho sức khỏe người khác, nhưng chủ yếu là tình tiết tăng nặng.
Khi áp dụng tình tiết tăng nặng này đối với người phạm tội cần chú ý một số
, không chỉ xuất phát từ quan điểm bảo vệ trẻ em là bảo vệ tương lai đất nước, bảo vệ lớp người kế tục sự nghiệp xây dựng và bảo vệ Tổ quốc, mà còn bảo vệ những người không có khả năng tự vệ.
Tình tiết “phạm tội đối với trẻ em” không chỉ là tình tiết tăng nặng trách nhiệm hình sự mà trong nhiều trường hợp nó là yếu tố định tội hoặc khung hình phạt
định hình phạt, Tòa án đã tổng hợp hình phạt đối với từng tội và quyết định một hình phạt chung, nếu coi trường hợp phạm nhiều tội cũng là phạm tội nhiều lần thì tội phạm nào người phạm tội cũng bị tăng nặng, như vậy là làm bất lợi cho người phạm tội hai lần về cùng một hành vi phạm tội.
Phạm tội nhiều lần khác phạm tội liên tục, tội liên tục
Phạm tội có tính chất chuyên nghiệp là người phạm tội lấy việc phạm tội là nguồn sống chính cho mình
Bộ luật hình sự coi trường hợp phạm tội có tính chất chuyên nghiệp là tình tiết tăng nặng trách nhiệm hình sự nếu như tình tiết này điều luật không quy định là tình tiết tăng nặng khung hình phạt. Việc nhà làm luật coi trường hợp phạm tội có
11% đến 30% hoặc dưới 11% nhưng thuộc một trong các trường hợp sau đây, thì bị phạt cải tạo không giam giữ đến ba năm hoặc phạt tù từ sáu tháng đến ba năm:
a) Dùng hung khí nguy hiểm hoặc dùng thủ đoạn gây nguy hại cho nhiều người;
b) Gây cố tật nhẹ cho nạn nhân;
c) Phạm tội nhiều lần đối với cùng một người hoặc đối với nhiều
thành khẩn khai báo, ăn năn hối cải;
q) Người phạm tội tích cực giúp đỡ các cơ quan có trách nhiệm phát hiện, điều tra tội phạm;
r) Người phạm tội đã lập công chuộc tội;
s) Người phạm tội là người có thành tích xuất sắc trong sản xuất, chiến đấu, học tập hoặc công tác”.
Ngoài ra tại khoản 2, Điều 46 pháp luật cũng quy định: “Khi quyết định hình
thuộc các trường hợp quy định tại khoản 2 Điều 195 thì người phạm tội bị phạt tù từ sáu năm đến mười ba năm, là tội phạm rất nghiêm trọng.
Cũng như các trường hợp phạm tội khác, ngoài việc căn cứ vào các quy định của Bộ luật hình sự về quyết định hình phạt, nếu người phạm tội chỉ thuộc một trường hợp quy định tại khoản 2 của điều luật, có nhiều
chuyển , mua bán trái phép hoặc chiếm đoạt chất ma túy quy định tại khoản 2, khoản 3, khoản 4 của Điều 194, hoặc đã tái phạm, chưa được xóa án tích mà lại phạm tội tàng trữ, vận chuyển , mua bán trái phép hoặc chiếm đoạt chất ma túy.
Phạm tội thuộc trường hợp quy định tại khoản 2 Điều 194 thì người phạm tội bị phạt tù từ bảy năm đến mười lăm năm
nghiêm trọng hoặc đặc biệt nghiêm trọng. Trong khi đó người phạm tội sản xuất trái phép chất ma túy thuộc trường hợp quy định tại khoản 2, khoản 3, hoặc khoản 4 Điều 193 mới là tội phạm rất nghiêm trọng hoặc đặc biệt nghiêm trọng. Nếu chỉ căn cứ vào khung hình phạt thì nhà làm luật quy định tình tiết tái phạm nguy hiểm là yếu tố định khung hình phạt là
lại phạm tội do cố ý (điểm a và điểm b khoản 2 Bộ luật hình sự).
Tái phạm nguy hiểm là tình tiết định khung hình phạt đối với tội cướp tài sản hay bất cứ tội phạm nào khác giống với tái phạm nguy hiểm là tình tiết tăng nặng quy định tại điểm g khoản 1 Điều 48 Bộ luật hình sự. Chỉ cần xác định lần phạm tội thuộc trường hợp tái phạm nguy hiểm
nhiệm hình sự về tội hiếp dâm trẻ em.
Người phạm tội thuộc một trong các trường hợp: có tính chất loạn luân; làm nạn nhân có thai; gây tổn hại cho sức khỏe nạn nhân mà tỷ lệ thương tật từ 31% đến 60%; tái phạm nguy hiểm, thì bị truy cứu trách nhiệm hình sự theo khoản 2 Điều 114 có khung hình phạt từ bảy năm đến mười lăm năm tù.
tiết phạm tội phải bị xử phạt theo khoản 1 Điều 93, vì trong nhiều trường hợp không thể hiện tính chất nguy hiểm cao của hành vi giết người. Các quan hệ (đặc điểm) về nhân thân chỉ nên coi là tình tiết tăng nặng theo Điều 48 Bộ luật hình sự là đủ. Nếu coi trường hợp tái phạm nguy hiểm là tính tiết định khung hình phạt đói với tội giết người thì chỉ
cũng không coi là tái phạm nguy hiểm.
Ví dụ: A đã bị án về tội tham ô và trong bản án đó, Tòa án đã xác định A phạm tội thuộc trường hợp tái phạm nguy hiểm. Sau khi chấp hành xong hình phạt tù về tội tham ô, chưa được xóa án tích, thì A lại phạm tội “ vi phạm quy định về điều khiển phương tiện giao thông đường bộ” thuộc trường hợp quy định tại
khác mà giữa hai nước Việt Nam và nước đó có hiệp định về tư pháp. Những người bị Tòa án Mỹ, ngụy kết án trước đây không coi là người đã có án tích (tiền án)
- Tội phạm mà người phạm tội trước đó đã bị kết án, không phân biệt họ bị áp dụng hình phạt gì trong hệ thống hình phạt, kể cả trường hợp họ được miễn hình phạt, vì miễn hình phạt cũng là